Ân hận thì đã muộn
Theo gia đình chuyển lên thành phố, Phạm Văn Thùy sinh năm 1991, quê ở xã Ân Hòa, huyện Kim Sơn trở thành học sinh lớp 11 Trường THPT Trần Hưng Đạo, thành phố Ninh Bình.
Có 2.324 kết quả được tìm thấy
Theo gia đình chuyển lên thành phố, Phạm Văn Thùy sinh năm 1991, quê ở xã Ân Hòa, huyện Kim Sơn trở thành học sinh lớp 11 Trường THPT Trần Hưng Đạo, thành phố Ninh Bình.
Năm học 2007-2008, Trường THPT Yên Khánh A đã trao phần thưởng cho 780 học sinh có thành tích xuất sắc trong học tập, bao gồm các giải thưởng: Học sinh giỏi Quốc gia, học sinh giỏi cấp tỉnh, học sinh tiên tiến xuất sắc, học sinh tiên tiến, học sinh đỗ thủ khoa… với tổng số tiền trên 26 triệu đồng.
Theo dự kiến, năm học 2008-2009, tỉnh Ninh Bình sẽ tuyển 11.670 học sinh vào THPT và 2.650 học viên Bổ túc THPT, trong đó có 199 lớp công lập và 58 lớp dân lập, 53 lớp Bổ túc THPT.
Ngày 3/6, Tỉnh đoàn Ninh Bình phối hợp với Sở Tài nguyên và môi trường phát động hưởng ứng ngày Môi trường thế giới và ra quân chiến dịch "Thanh niên, học sinh, sinh viên tình nguyện" hè 2008.
Đã thành thông lệ, cứ vào dịp cuối tháng 5, đầu tháng 6, Trung tâm Thanh, thiếu nhi Ninh Bình lại sôi nổi với các hoạt động và các khóa học hè của các em học sinh. Đây đã trở thành địa chỉ quen thuộc và tin cậy của các bậc phụ huynh và các em học sinh mỗi khi năm học kết thúc.
Hôm nay (28/5), cùng với hơn một triệu học sinh trong cả nước, hơn 17 ngàn học sinh THPT tỉnh Ninh Bình cũng bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học 2007- 2008. Ngay từ 6h sáng, tại các hội đồng thi trong tỉnh các thí sinh đã tập trung đông đủ để nghe Chủ tịch Hội đồng thi phổ biến quy chế thi.
Ngày 26/5, Công ty Dutch Lady và Báo Khăn quàng đỏ đã phối hợp với Sở giáo dục- đào tạo Ninh Bình tổ chức trao học bổng cho 60 học sinh nghèo vượt khó của 2 huyện Yên Mô và Kim Sơn mỗi suất trị giá 700.000 đồng.
Mặc dù hoàn cảnh gia đình gặp rất nhiều khó khăn nhưng Bùi Thị Hải Lý, lớp 9C - trường THCS Yên Nhân (Yên Mô) luôn cố gắng vươn lên học giỏi, chăm ngoan, được các thầy cô, bạn bè yêu mến. 9 năm liền em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến. Kỳ thi học sinh giỏi vừa qua em đoạt giải Nhất môn Sinh cấp tỉnh.
Bộ Giáo dục và Ðào tạo cho biết, Bộ đã chỉ đạo Nhà xuất bản Giáo dục tặng sách giáo khoa mới miễn phí, giảm giá, ưu đãi 10 - 12% cho các đối tượng khó khăn.
Sinh ra trong một gia đình có truyền thống hiếu học, trước đây chị gái của Đinh Thị Tươi, học sinh lớp 12H, Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy cũng đã đạt giải ba môn Hóa học, kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia năm học 2005-2006. Trong học tập, Tươi luôn noi theo tấm gương của chị và cũng tự hứa sẽ cố gắng hết sức để dành giải học sinh giỏi Quốc gia như chị mình.
Ngày 15/5, Sở GD-ĐT đã tuyên dương, khen thưởng học sinh giỏi và những giáo viên có thành tích cao trong năm học 2007-2008.
Nhân kỷ niệm ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, phóng viên Báo Ninh Bình đã có dịp gặp gỡ và trò chuyện với Phạm Thị Mỹ Phượng, học sinh lớp 8E, Liên đội trưởng Trường THCS Yên Nhân (Yên Mô) để biết được kinh nghiệm hoạt động Đội và những thành tích học tập xuất sắc của Mỹ Phượng
Phân môn chính tả trong nhà trường giúp học sinh (HS) hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếng Việt. Tuy nhiên, tình trạng dạy phân môn chính tả, nhất là ở bậc tiểu học còn vướng nhiều khó khăn, nhất là việc dạy học chưa đạt kết quả mong muốn, tình trạng HS viết chính tả còn bị nhiều lỗi, kết quả chất lượng phân môn chính tả chưa cao.
Được đánh giá là người có sức học không có gì nổi trội trong lớp và trong đội tuyển học sinh giỏi môn Vật lý của Trường THCS Trương Hán Siêu, nhưng Đinh Đức Thành (lớp 9H) đã mang lại cho mọi người hết bất ngờ này đến bất ngờ khác khi em đạt giải ba học sinh giỏi môn Vật lý cấp thành phố và giải nhất kỳ thi học giỏi tỉnh với số điểm cao nhất trong đội tuyển.
Sáng 9/5, hơn 30 Sở GD&ĐT phía Bắc bàn giao hồ sơ tuyển sinh cho các trường ĐH, CĐ. Lượng hồ sơ tăng hơn năm trước và tập trung chủ yếu vào khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật. Nhiều học sinh miền núi không dám đăng ký thi.
Công an tỉnh Ninh Bình phối hợp với Văn phòng thường trực phòng, chống ma túy - Bộ Công an tổ chức giao lưu tuyên truyền về phòng, chống ma túy cho học sinh Trường THPT Kim Sơn B - huyện Kim Sơn.
Thông minh, nhanh nhẹn là những ấn tượng của chúng tôi khi tiếp xúc với Đỗ Lưu Thiên Lam - học sinh lớp 3A, Trường Tiểu học thị trấn Me (huyện Gia Viễn), người đã đạt giải Nhất trong cuộc thi "Chúng em kể chuyện Bác Hồ" của huyện Gia Viễn. Với chất giọng truyền cảm, hồn nhiên, ngây thơ của tuổi học trò, Lưu Thiên Lam đã thực sự chinh phục Ban giám khảo bằng câu chuyện mình lựa chọn kể cũng như những liên hệ của bản thân em.
Bộ Giáo dục và Ðào tạo vừa ban hành hướng dẫn về công tác thi đua khen thưởng. Theo đó, các điều kiện để đạt danh hiệu thi đua từ cá nhân đến tập thể (tổ bộ môn, khoa, trường, phòng giáo dục - đào tạo, sở giáo dục - đào tạo...) không còn các tiêu chí "phần trăm lên lớp, phần trăm khá giỏi" trong học sinh.
Tại kỳ thi Olympic Vật lý châu Á năm 2008 tại Mông Cổ, Đoàn học sinh Việt Nam đã giành được hai tấm Huy chương vàng, hai Huy chương bạc và hai Huy chương đồng.
Từ kết quả của kỳ thi tốt nghiệp năm học 2006-2007, nhiều trường bước sang học kỳ II đã chạy đua cùng thời gian để cho học sinh ôn tập. Thế nhưng mọi sự khởi động của Trường THPT Nho Quan A - Ninh Bình cho kỳ thi dường như vẫn từ từ.
Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008 đã bắt đầu khởi động. Để học sinh và phụ huynh cũng như toàn xã hội hiểu rõ hơn về công tác tuyển sinh cũng như việc làm hồ sơ chọn trường cho các thí sinh, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Đặng Hữu Vân, Phó Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo về vấn đề này.
Ngày 8.10, Ngân hàng Chính sách xã hội đã tổ chức hội nghị hướng dẫn triển khai cho học sinh, sinh viên vay vốn theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Nhiều điểm mới trong chính sách cho vay đã được công bố.
Nghe mẹ của Phạm Thị Trang Nhung kể lại, thì 4 tuổi em đã biết đọc và 5 tuổi đã làm được toán. Các cô giáo đã từng dạy em cũng khẳng định em có tố chất tốt và là một học sinh giỏi toàn diện. Tôi gặp Nhung 2 lần, lần thứ nhất khi em được đại diện cho trường đi dự "Đại hội đại biểu cháu ngoan Bác Hồ tỉnh Ninh Bình lần thứ III".
Nhớ lại những ngày đầu mới tái lập tỉnh, giữa bao nhiêu công việc bức thiết phải làm, quán triệt Nghị quyết T.Ư về tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD-ĐT, ngành GD-ĐT Ninh Bình đã tập trung cho nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Đặc biệt tháng 8/1992, Đại hội đại biểu Đảng bộ Ninh Bình lần thứ XII đã có Nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ GD-ĐT Ninh Bình: