Logo

    Tìm kiếm: hạ tầng

    451 kết quả được tìm thấy

    Gia Phong diện mạo nông thôn mới khởi sắc

    Gia Phong diện mạo nông thôn mới khởi sắc

    Nông nghiệp-

    Hơn 5 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Đảng bộ và nhân dân xã Gia Phong (Gia Viễn) đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tranh thủ sự đồng tình, tích cực hưởng ứng của nhân dân... từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

    Yên Thịnh: Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh

    Yên Thịnh: Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh

    Cải cách hành chính-

    Là thị trấn trung tâm của huyện Yên Mô, thị trấn Yên Thịnh vẫn còn khó khăn trong phát triển kinh tế cũng như xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị. Để từng bước vươn lên trở thành một đô thị đạt chuẩn, cùng với các giải pháp trong phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ thị trấn còn tập trung thực hiện tốt việc lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, làm nòng cốt cho việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương.

    Khánh Thành củng cố các tiêu chí nông thôn mới gắn với tái cơ cấu nông nghiệp

    Khánh Thành củng cố các tiêu chí nông thôn mới gắn với tái cơ cấu nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Bước vào thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM), Khánh Thành cũng như các xã khác trên địa bàn huyện Yên Khánh có nhiều khó khăn, thách thức: Nhận thức ban đầu về XDNTM chưa đầy đủ; cơ sở vật chất hạ tầng nông thôn còn thiếu thốn, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp... Nhưng bằng sự đồng thuận, đồng lòng của cán bộ, đảng viên và nhân dân, cùng với sự ủng hộ, giúp đỡ của các cấp, các ngành; sự mạnh dạn dám nghĩ, dám làm của Đảng ủy, UBND xã... sau 3 năm thực hiện chương trình, Khánh Thành đã "về đích" nông thôn mới.

    Kim Sơn nỗ lực huy động vốn thực hiện các tiêu chí chưa đạt trong xây dựng nông thôn mới

    Kim Sơn nỗ lực huy động vốn thực hiện các tiêu chí chưa đạt trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Theo kế hoạch xây dựng nông thôn mới năm 2016, huyện Kim Sơn có 5 xã là Lai Thành, Văn Hải, Ân Hòa, Như Hòa, Đồng Hướng đăng ký về đích nông thôn mới. Tuy nhiên qua khảo sát, hiện nay các địa phương này đang gặp khó khăn do thiếu nguồn vốn để thực hiện các tiêu chí cơ sở hạ tầng như đường giao thông, trường học, y tế, cơ sở vật chất văn hóa.

    Hội nghị kiểm điểm và bàn biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác giải phóng mặt bằng một số dự án

    Hội nghị kiểm điểm và bàn biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác giải phóng mặt bằng một số dự án

    Thời sự-

    Chiều 30/3, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị kiểm điểm và bàn biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác GPMB, hoàn ứng các dự án: Nạo vét, xây kè bảo tồn cảnh quan sông Sào Khê; xây dựng cơ sở hạ tầng Khu du lịch sinh thái Tràng An. Đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì hội nghị.

    Làm tốt công tác quản lý, duy tu, bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ

    Làm tốt công tác quản lý, duy tu, bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ

    Kinh tế-

    Đi đôi với việc xây dựng mới các tuyến đường thì công tác quản lý, duy tu, bảo trì hạ tầng giao thông trên địa bàn luôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giao thông - Vận tải (GTVT) trong thời gian qua, nhằm kéo dài thời gian sử dụng của công trình, góp phần làm cho mặt đường luôn êm thuận, các phương tiện giao thông đi lại được an toàn, thông suốt.

    Điện lực Kim Sơn tăng cường công tác chống tổn thất điện năng

    Điện lực Kim Sơn tăng cường công tác chống tổn thất điện năng

    Kinh tế-

    Cùng với nhiều giải pháp kỹ thuật được áp dụng và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn, trong năm 2015, Điện lực Kim Sơn đã giảm tỷ lệ tổn thất điện năng ở mức 8,39%, giảm 0,5% so với kế hoạch. Đó là kết quả của sự phấn đấu, nỗ lực của tập thể cán bộ, công nhân, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh, đảm bảo sự an toàn trong điều độ, vận hành điện.

    Ít nhất 40% hộ gia đình được dùng viễn thông băng rộng cố định

    Ít nhất 40% hộ gia đình được dùng viễn thông băng rộng cố định

    Tư liệu văn kiện-

    Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng đến năm 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đến năm 2020, ít nhất 40% số hộ gia đình (hoặc thuê bao cá nhân) trên toàn quốc được tiếp cận và sử dụng dịch vụ băng rộng cố định, trong đó ít nhất 60% thuê bao được kết nối với tốc độ tối thiểu đường xuống là 25Mb/s.

    Yên Khánh thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở

    Yên Khánh thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở

    Cải cách hành chính-

    Trên địa bàn huyện Yên Khánh, việc thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở được tập trung vào các vấn đề liên quan đến lợi ích của nhân dân như: Công khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm; thực hiện cải cách hành chính, thực hiện quy trình giải quyết công việc theo cơ chế "một cửa" tại UBND các cấp, các thủ tục hành chính được giải quyết nhanh gọn, hiệu quả, thuận lợi cho nhân dân; việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là những việc thực hiện QCDC trong xây dựng nông thôn mới… Những việc làm này được cấp ủy, chính quyền các cấp chỉ đạo quyết liệt, sát sao với tinh thần "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".

    Hỗ trợ nông dân làm chủ đồng đất của mình

    Hỗ trợ nông dân làm chủ đồng đất của mình

    Cải cách hành chính-

    Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, kết cấu hạ tầng nông thôn ở xã Khánh Hải được quan tâm đầu tư, nhất là hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng, hệ thống kênh tưới, tiêu… được xây dựng kiên cố đã tạo điều kiện để nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.

    Đổi thay ở vùng quê ven biển Kim Hải

    Đổi thay ở vùng quê ven biển Kim Hải

    Xã hội-

    Về xã ven biển Kim Hải (Kim Sơn) hôm nay, điều dễ nhận thấy là cuộc sống của người dân thuộc xã bãi ngang đang từng bước được nâng lên, cải thiện về mọi mặt. Hệ thống cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư xây dựng ngày càng hoàn thiện, sản xuất nông nghiệp có bước phát triển mới, góp phần nâng cao tiêu chí thu nhập cho người dân, góp phần tạo nên diện mạo nông thôn ngày càng đổi mới.

    Điện lực Nho Quan:Tham gia xây dựng nông thôn mới

    Điện lực Nho Quan:Tham gia xây dựng nông thôn mới

    Kinh tế-

    Huyện Nho Quan có diện tích rộng lớn, cùng với địa hình rừng và miền núi, dân cư phân bố không đồng đều nên trong công tác điều độ, vận hành, quản lý kỹ thuật điện gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, cùng với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình, Điện lực Nho Quan từng bước hoàn thành nhiệm vụ; trong đó phải kể đến việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các địa phương thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.

    Chính phủ hỗ trợ Ninh Bình 10 tỷ đồng khắc phục mưa, bão

    Chính phủ hỗ trợ Ninh Bình 10 tỷ đồng khắc phục mưa, bão

    Kinh tế-

    Thủ tướng Chính phủ quyết định trích 130 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2015 để hỗ trợ 10 tỉnh, trong đó có Ninh Bình, thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ dân sinh và khắc phục cơ sở hạ tầng thiết yếu bị thiệt hại do bão số 3 và mưa, lũ từ tháng 9 đến đầu tháng 10/2015.

    Yên Lâm: Sức mạnh từ ý Đảng-lòng dân

    Yên Lâm: Sức mạnh từ ý Đảng-lòng dân

    Cải cách hành chính-

    Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng là hai khâu đột phá thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xã Yên Lâm (Yên Mô). Đổi mới tư duy lãnh đạo, tư duy phát triển kinh tế - xã hội của đội ngũ cán bộ là khâu quyết định tạo ra những đột phá mà Đảng bộ xã Yên Lâm đạt được trong nhiệm kỳ 2010-2015. 5 năm liền Đảng bộ xã được công nhận trong sạch, vững mạnh, trong đó có 2 năm liên tiếp được công nhận trong sạch, vững mạnh tiêu biểu. Có được kết quả đó, Bí thư Đảng bộ xã Nguyễn Văn Lịch cho rằng, đây là thành quả của nhiều năm Yên Lâm nỗ lực đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.

    Thêm nguồn lực hỗ trợ các xã xây dựng nông thôn mới

    Thêm nguồn lực hỗ trợ các xã xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Nhằm giúp các địa phương có thêm nguồn lực xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều chính sách hỗ trợ phù hợp, hiệu quả. Tại kỳ họp thứ 10, HĐND tỉnh khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 02 về việc ban hành chính sách cấp lại khoản tiền từ giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất tại Nghị quyết số 03 ngày 27-7-2010 của HĐND tỉnh Ninh Bình đối với các xã đã hoàn thành xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015. Trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết 02 đã giúp các xã có thêm nguồn lực xây dựng NTM, góp phần hoàn thành tiêu chí xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng nông thôn.

    Phê duyệt danh mục dự án ứng phó với BĐKH tại 3 địa phương

    Phê duyệt danh mục dự án ứng phó với BĐKH tại 3 địa phương

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Danh mục các dự án cơ sở hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) tại các tỉnh Ninh Bình, Hà Tĩnh và thành phố Cần Thơ sử dụng vốn vay của Cơ quan Phát triển Pháp, trị giá 52,35 triệu Euro và viện trợ không hoàn lại của AFD trị giá 1 triệu Euro.

    Ninh Thắng: Vùng quê đổi mới

    Ninh Thắng: Vùng quê đổi mới

    Văn Hóa-

    Từ quốc lộ 1A, rẽ vào khu du lịch nổi tiếng Tam Cốc- Bích Động ta phải qua xã Ninh Thắng. Cũng như bao địa phương vùng ven đô, Ninh Thắng là xã có sự chuyển biến mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực trong những năm gần đây. Vượt lên đặc thù của một xã vùng nông thôn, người dân Ninh Thắng đã năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất để vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Đây cũng là địa phương có cơ sở hạ tầng từng bước được đầu tư xây dựng khang trang, hiện đại, dần đáp ứng tiêu chí của một xã nông thôn mới…

    Kết quả nổi bật từ chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới

    Kết quả nổi bật từ chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới

    Kinh tế-

    Sau 5 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Ninh Bình đã "gặt hái" nhiều thành công, tỷ lệ hoàn thành các tiêu chí NTM cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Hạ tầng kỹ thuật sản xuất ở vùng nông thôn được đầu tư xây dựng; đời sống vật chất, tinh thần của người dân từng bước được nâng lên, bộ mặt nông thôn đổi thay theo hướng khang trang, hiện đại.

    Khó khăn trong quy hoạch phát triển cụm công nghiệp ở địa phương

    Khó khăn trong quy hoạch phát triển cụm công nghiệp ở địa phương

    Quy hoạch-

    Việc quy hoạch phát triển cụm công nghiệp (CCN) góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Tuy nhiên, việc đầu tư cơ sở hạ tầng của các CCN trên địa bàn tỉnh vẫn chưa được quan tâm đúng mức, do đó giá trị sản xuất công nghiệp cũng như đóng góp của các doanh nghiệp trong CCN vào ngân sách Nhà nước chưa cao. Để các CCN phát huy được vai trò của mình trong nền kinh tế đòi hỏi phải có sự quy hoạch chi tiết phát triển CCN theo từng giai đoạn và phù hợp với tình hình phát triển chung của địa phương.

    Tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch

    Tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Du lịch Ninh Bình trong những năm gần đây đã có bước phát triển đột phá quan trọng. Đặc biệt, từ sau khi sự kiện quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO công nhận là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, du lịch Ninh Bình đã chính thức bước tới một tầm cao mới, mở ra nhiều vận hội và thời cơ mới. Kết cấu hạ tầng du lịch được quan tâm đầu tư xây dựng. Các tour, tuyến du lịch đa dạng hơn và chất lượng các dịch vụ du lịch cũng ngày một tốt hơn. Do vậy, lượng khách đến du lịch Ninh Bình ngày càng tăng.

    Xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn: Tạo sức bật trong xây dựng nông thôn mới

    Xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn: Tạo sức bật trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, mạng lưới giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh ngày càng hoàn thiện và đồng bộ. Huyết mạch giao thông nông thôn được nối liền, rộng khắp không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của người dân nông thôn mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo đà cho các xã xây dựng nông thôn mới.

    Phát triển mô hình lúa - cá theo hướng thâm canh

    Phát triển mô hình lúa - cá theo hướng thâm canh

    Nông nghiệp-

    Mô hình kết hợp lúa - cá là giải pháp bền vững nhằm giảm ô nhiễm môi trường, duy trì môi trường sinh thái tự nhiên, tạo ra sản phẩm cá và lúa sạch cung cấp cho thị trường. Đặc biệt, mô hình đã giúp bà con nông dân vùng trũng, vùng lũ chuyển dịch sản xuất, nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, hiện nay mô hình này đa phần được bà con nuôi dưới hình thức quảng canh, cơ sở hạ tầng vùng sản xuất yếu và thiếu, con giống, đầu ra sản phẩm còn nhiều bất cập…

    Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng thủy lợi phục vụ phòng chống, giảm nhẹ thiên tai

    Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng thủy lợi phục vụ phòng chống, giảm nhẹ thiên tai

    Nông nghiệp-

    Ninh Bình là tỉnh có địa hình khá phức tạp bao gồm miền núi, bán sơn địa, vùng chiêm trũng và vùng đồng bằng ven biển. Từ những đặc điểm trên, tỉnh đã được đầu tư xây dựng các hệ thống công trình thủy lợi phục vụ nhiệm vụ phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, sản xuất nông nghiệp, đồng thời phục vụ dân sinh kinh tế, phát triển giao thông, du lịch như: đê sông, đê biển, hồ chứa, tràn phân lũ, chậm lũ, cống, trạm bơm, kênh mương, …

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long