Bắt giữ đối tượng gây ra hàng loạt vụ trộm cắp tài sản
Qua công tác điều tra, truy xét, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh vừa bắt giữ Nguyễn Anh Hiếu, sinh năm 1991, trú tại thôn Xuân Quế, xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan về hành vi trộm cắp tài sản.
Có 464 kết quả được tìm thấy
Qua công tác điều tra, truy xét, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh vừa bắt giữ Nguyễn Anh Hiếu, sinh năm 1991, trú tại thôn Xuân Quế, xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan về hành vi trộm cắp tài sản.
Hỏi: Xin cho biết các quy định về việc tiếp nhận, xử lý tố cáo do cơ quan báo chí, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến và việc xử lý tố cáo có dấu hiệu của tội phạm, áp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm?
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 31/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo, trong đó quy định xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm Luật Tố cáo.
Gần đây, trên địa bàn cả nước liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn giao thông (TNGT) do người dân tự ý dựng rạp đám tang, cưới hỏi trên đường phố gây nên, gây hậu quả nghiêm trọng. Theo cơ quan chức năng, đây là hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự…
Hỏi: Xin cho biết quy định về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo; trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc giải quyết tố cáo và việc chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo?
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đưa pháp luật vào cuộc sống, nâng cao kiến thức và hiểu biết pháp luật cho cán bộ, nhân dân; góp phần ngăn ngừa, hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật do thiếu kiến thức về pháp luật. Thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), 5 năm qua, Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh đã xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai nhiệm vụ PBGDPL có trọng tâm, trọng điểm, góp phần nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Việc đặt tiền công đức, còn gọi là tiền giọt dầu là một truyền thống văn hóa lâu đời, thể hiện lòng thành của người dân khi đi lễ chùa hoặc đến các khu thờ tự với mong muốn đóng góp vào việc tu bổ tôn tạo di tích, duy trì hoạt động của nhà chùa, khu di tích, đóng góp vào các hoạt động từ thiện... Tuy nhiên, hiện nay, tại nhiều ngôi chùa và khu di tích, hình ảnh người dân đi lễ rải tiền công đức, là những đồng tiền lẻ ở nhiều nơi trong chùa, khu di tích, thậm chí tại cả những nơi trong khu vực như vườn hoa, giếng nước, cá biệt có chỗ còn nhét vào tận tay, đặt dưới chân tượng Phật... Những hành vi ứng xử đó của người đi lễ vô hình chung làm mất đi hình ảnh tôn nghiêm của chốn thờ tự.
Qua công tác điều tra truy xét, Công an thành phố Ninh Bình, phát hiện, bắt giữ đối tượng Nguyễn Văn Tính, sinh năm 1992, trú ở xã Hòa Thắng, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên về hành vi "trộm cắp tài sản".
Sau 2 năm triển khai, Dự án "Cải thiện vệ sinh cộng đồng bằng cách tiếp cận dựa trên kết quả đầu ra giai đoạn 2016-2018" (CHOBA 2) tại một số vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh, đến nay thói quen, hành vi vệ sinh của người dân vùng nông thôn đã được cải thiện rất nhiều. Thông qua Dự án góp phần quan trọng thực hiện tốt tiêu chí về môi trường trong xây dựng nông thôn mới và phong trào "5 không, 3 sạch" do các cấp Hội Phụ nữ phát động.
Vào những ngày giáp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, mặc dù tiết trời lạnh giá, nhiều gia đình bận rộn, nhưng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Ngô Văn Thắng (sinh năm 1986, trú tại xã Yên Thắng, Yên Mô) về hành vi phạm tội mua bán pháo nổ được Tòa án nhân dân huyện Yên Mô tổ chức ngày 15/1/2019, tại nhà văn hóa xã Yên Nhân (Yên Mô) vẫn thu hút được rất đông người dân trên địa bàn huyện có mặt theo dõi.
Thời gian cuối năm, tình hình buôn lậu, tàng trữ và sử dụng các loại pháo nổ, vật liệu nổ trái phép trên địa bàn huyện Yên Mô thường có diễn biến phức tạp và xu hướng tăng cao. Để đấu tranh với tình trạng trên, Công an huyện Yên Mô đã mở đợt cao điểm, tăng cường các biện pháp đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm về pháo, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, đảm bảo cho nhân dân đón tết vui tươi, an toàn trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.
Cờ bạc có từ xa xưa dưới hình thức xóc đĩa, tổ tôm, tam cúc. Còn bây giờ người ta đánh bạc đủ kiểu, đủ cách từ đánh chắn, phỏm, ba cây, tá lả, đánh bài qua mạng Internet, cá cược… Người tham gia đánh bạc có ở tất cả các lứa tuổi, thành phần, cả ở thành thị lẫn nông thôn…
Hỏi: Xin cho biết các hành vi bị nghiêm cấm trong sản xuất và buôn bán pháo nổ; các loại pháo, sản phẩm pháo được sử dụng?
Ngày 15/1, tại Nhà văn hóa xã Yên Nhân (Yên Mô), Tòa án nhân dân huyện Yên Mô tổ chức phiên tòa xét xử sơ thẩm công khai vụ án hình sự đối với bị cáo Ngô Văn Thắng (sinh năm 1986, trú tại xã Yên Thắng, Yên Mô) về tội "buôn bán hàng cấm", cụ thể là pháo. Phiên tòa đã thu hút sự có mặt của đông đảo nhân dân trên địa bàn.
Nhiều năm qua, từ nguồn "Quỹ quay vòng hỗ trợ Phụ nữ tỉnh Ninh Bình" đã có nhiều phụ nữ được tạo điều kiện vốn vay phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Cũng từ nguồn Quỹ, các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh đã tích cực hỗ trợ xây dựng các mô hình phát triển kinh tế, thông qua đó góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của cán bộ, hội viên phụ nữ và người dân về quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn.
Năm 2018, dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) luôn được cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể tích cực triển khai với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, tạo được sự chuyển biến rõ nét trong nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân, góp phần làm giảm các hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc đưa pháp luật vào cuộc sống, nâng cao kiến thức và hiểu biết pháp luật cho cán bộ, nhân dân, góp phần ngăn ngừa, hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật do thiếu kiến thức về pháp luật.
Năm 2018 là năm đầu thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW, Hội nghị lần thứ sáu- BCH Trung ương Đảng (khóa XII) và là năm tiếp theo triển khai Chương trình Dân số - KHHGĐ giai đoạn 2016 - 2020, công tác Dân số - KHHGĐ của tỉnh có những chuyển biến tích cực, nâng cao nhận thức và chuyển đổi hành vi của nhân dân trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác Dân số - KHHGĐ.
Đề án "Chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân" được triển khai trên địa bàn huyện Kim Sơn từ năm 2009, đã được huyện tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quan tâm thành lập câu lạc bộ tiền hôn nhân và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên, thanh niên... Đề án đã nâng cao hiểu biết, kiến thức, hành vi của vị thành niên, thanh niên về vấn đề sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (SKSS/KHHGĐ); tăng cường khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho vị thành niên, thanh niên.
Những năm qua, nhận thức rõ HIV/AIDS là căn bệnh nguy hiểm, mối hiểm họa đối với tính mạng, sức khỏe con người và tương lai nòi giống dân tộc, Ban chỉ đạo phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc huyện Yên Khánh đã triển khai nhiều hoạt động phòng, chống, với nhiều hình thức đa dạng, rộng khắp tại các xã, thị trấn trên địa bàn; trong đó đặc biệt coi trọng công tác truyền thông, vận động nhằm thay đổi hành vi, giám sát dịch tễ, tư vấn chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng, từng bước giảm dần, tiến tới khống chế đại dịch HIV/AIDS trên địa bàn.
Hòa giải ở cơ sở là hoạt động mang tính tự nguyện, tự quản của người dân và là nét đẹp truyền thống của dân tộc. Công tác hòa giải góp phần tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc, sớm ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật, giảm bớt các vụ việc phức tạp, giảm khiếu nại, tố cáo, góp phần bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân.
Vào mùa cưới, tình trạng dựng rạp cưới, hỏi ngay trước nhà, lấn chiếm lòng lề đường là chuyện diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Đây là hành vi vi phạm hành lang an toàn giao thông, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông, tuy nhiên hiện tượng trên vẫn chưa bị xử lý, gây bức xúc cho người tham gia giao thông.
Bằng các biện pháp nghiệp vụ với đối tượng mà vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lực lượng thực thi nhiệm vụ cũng như tài sản, tính mạng của người dân, vào lúc 23 giờ 35 phút ngày 1/10, Lực lượng cảnh sát hình sự thuộc Công an thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An phối hợp với các đơn vị liên quan đã khống chế thành công đối tượng Lê Ngọc Sơn về hành vi "Cố ý làm hư hỏng tài sản" ra đầu thú sau 15 tiếng cố thủ trong nhà.
Chính phủ ban hành Nghị định số 115/2018/NĐ-CP quy định mức phạt tiền tối đa áp dụng với một hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm là 100 triệu đồng đối với cá nhân, 200 triệu đồng đối với tổ chức.