Logo

    Tìm kiếm: di sản Văn hóa

    432 kết quả được tìm thấy

    Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo tồn và phát huy giá trị di sản Tràng An

    Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo tồn và phát huy giá trị di sản Tràng An

    Du Lịch-

    Kể từ khi Quần thể danh thắng Tràng An được vinh danh Di sản Văn hóa, Thiên nhiên thế giới (tháng 6/năm 2014), hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ Di sản luôn được các cấp, ngành xem là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản..

    Lịch sử chiếm cư của cư dân cổ Tràng An

    Lịch sử chiếm cư của cư dân cổ Tràng An

    Du Lịch-

    Di sản Văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An nằm ở cực Nam đồng bằng Châu thổ sông Hồng, có diện tích trên 12 nghìn ha, chiếm hầu hết khối đá vôi Tràng An với tuổi địa chất trên 250 triệu năm. Chính lịch sử địa chất lâu dài, sự đa dạng về địa hình, địa mạo đã khiến cho Tràng An có một hệ sinh thái hết sức đa dạng, đây cũng là cơ sở cho sự xuất hiện sớm của loài người.

    Bảo vệ rừng ở Quần thể danh thắng Tràng An

    Bảo vệ rừng ở Quần thể danh thắng Tràng An

    Kinh tế-

    Khu rừng Văn hóa - Lịch sử - Môi trường Hoa Lư có diện tích hơn 2.879 ha, nằm trong vùng lõi của di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới - Quần thể danh thắng Tràng An. Các hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi thuộc Khu rừng Văn hóa - Lịch sử - Môi trường Hoa Lư đã tạo nên những giá trị nổi bật toàn cầu về đa dạng sinh học, về tài nguyên thiên nhiên và môi trường để hình thành nên di sản kép về văn hóa và thiên nhiên thế giới đầu tiên ở Đông Nam Á. Để khai thác có hiệu quả, bền vững và bảo vệ các giá trị của Quần thể danh thắng Tràng An, những năm qua, tỉnh ta đã quan tâm thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ rừng, góp phần tích cực trong việc tôn tạo cảnh quan danh thắng, thúc đẩy ngành du lịch tỉnh Ninh Bình ngày càng phát triển.

    Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Văn Hóa-

    10 năm triển khai thực hiện Thông tư số 04/TT-BVHTTDL ngày 30/06/2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh, Sở Văn hóa và Thể thao đã phối hợp với các cấp, các ngành, chính quyền địa phương, tổ chức thực hiện công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn toàn tỉnh. Qua đó góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.

    Bảo tàng Ninh Bình: Tích cực đưa hiện vật đến trường học

    Bảo tàng Ninh Bình: Tích cực đưa hiện vật đến trường học

    Sức khỏe và đời sống-

    Nhằm giới thiệu với giáo viên, học sinh các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh về những nét đặc trưng tiêu biểu của lịch sử địa phương, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc và ý thức trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa của dân tộc, vừa qua, Bảo tàng Ninh Bình thực hiện chương trình "Đưa hiện vật bảo tàng đến trường học" tại một số trường THCS trên địa bàn thành phố Tam Điệp.

    Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số

    Văn Hóa-

    Xác định công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những nội dung cơ bản để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, việc thực hiện các chính sách, pháp luật về công tác này được tỉnh ta quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời, hiệu quả.

    Bảo vệ môi trường Di sản Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững

    Bảo vệ môi trường Di sản Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững

    Du Lịch-

    Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An đã và đang tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển du lịch địa phương và du lịch cả nước. Đồng thời khẳng định sự nỗ lực của tỉnh Ninh Bình trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên của Di sản gắn với phát triển du lịch bền vững.

    Nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên vùng di sản

    Nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên vùng di sản

    Du Lịch-

    Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên tại các khu, điểm du lịch của tỉnh nói chung và Di sản văn hóa, thiên nhiên thế giới Tràng An nói riêng, mới đây ngành Du lịch đã tổ chức khóa đào tạo giảng viên nguồn về hướng dẫn viên di sản tại Ninh Bình.

    Nhiều giải pháp hiệu quả để cải thiện môi trường du lịch

    Nhiều giải pháp hiệu quả để cải thiện môi trường du lịch

    Văn Hóa-

    Với hệ tài nguyên du lịch giàu có, đặc sắc, đặc biệt là sở hữu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới duy nhất của Việt Nam, Ninh Bình đã lọt tốp đầu danh sách "50 điểm đến hợp lý nhất thế giới". Các địa danh như Hang Múa, Động Thiên Hà, đầm Vân Long, Cúc Phương…được nhiều du khách quốc tế biết đến và nhận được nhiều lời khen từ cộng đồng mạng toàn cầu.

    Du lịch và môi trường song hành để phát triển

    Du lịch và môi trường song hành để phát triển

    Du Lịch-

    Những nỗ lực của Ninh Bình trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn các giá trị di sản, văn hóa đã mang lại những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, khi lượng du khách đến với Ninh Bình ngày càng nhiều hơn thì những thách thức đặt ra đối với việc bảo vệ môi trường ngày càng lớn hơn.

    Du lịch và môi trường song hành để phát triển

    Du lịch và môi trường song hành để phát triển

    Du Lịch-

    Hơn 10 năm trước, khi Ninh Bình có chủ trương đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đã có nhiều lo ngại hoạt động lưu trú, phát triển cơ sở hạ tầng du lịch quá mức sẽ làm mất đi vẻ đẹp hoang sơ vốn có, phá vỡ cân bằng sinh thái, giảm sút chất lượng môi trường. Tuy nhiên, đến nay với cách làm thận trọng và sáng tạo của cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc huy động sự tham gia của doanh nghiệp, người dân để khai thác, bảo tồn cảnh quan, thúc đẩy các hoạt động bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hóa…, du lịch ở Ninh Bình lại đang thực sự "nuôi dưỡng" môi trường sinh thái.

    "Tuần lễ áo dài"- tôn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc

    "Tuần lễ áo dài"- tôn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc

    Xã hội-

    Là trang phục truyền thống, áo dài thường được các chị em phụ nữ mặc vào những dịp ngày lễ, kỷ niệm, cưới hỏi... Lần đầu tiên, "Tuần lễ áo dài" do Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam phát động đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của đông đảo cán bộ, hội viên, phụ nữ trong cả nước. Tại Ninh Bình, hòa chung không khí hưởng ứng hoạt động "Áo dài- Di sản văn hóa Việt Nam", "Tuần lễ áo dài" tại Ninh Bình đã và đang được hội viên, phụ nữ hào hứng đón nhận, mặc hàng ngày đi làm, tới cơ quan, công sở...

    Hội Phụ nữ huyện Hoa Lư phát động hưởng ứng "Tuần lễ Áo dài"

    Hội Phụ nữ huyện Hoa Lư phát động hưởng ứng "Tuần lễ Áo dài"

    Văn Hóa-

    Hưởng ứng hoạt động "Áo dài - Di sản văn hóa Việt Nam" do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động và "Tuần lễ Áo dài", Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Hoa Lư phối hợp Ban Nữ công Liên đoàn Lao động huyện và Ban Thường vụ Hội LHPN các xã, thị trấn triển khai hưởng ứng "Tuần lễ áo dài" diễn ra từ ngày 2/3 đến 8/3.

    Hành động mạnh mẽ để giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Hành động mạnh mẽ để giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Du Lịch-

    Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới vào ngày 25/6/2014. Danh hiệu Di sản thế giới kép này là động lực thúc đẩy phát triển du lịch Ninh Bình nói riêng và du lịch cả nước nói chung, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động địa phương, đưa hình ảnh Ninh Bình đến gần hơn với bạn bè trong nước và quốc tế.

    Hát Xẩm, hướng tới di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Hát Xẩm, hướng tới di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Văn Hóa-

    Vừa qua, một sự kiện văn hóa gây được sự chú ý rộng rãi của công chúng, giới học thuật đó là Liên hoan các câu lạc bộ hát Xẩm khu vực phía Bắc được tổ chức tại Ninh Bình. Liên hoan là dịp để những người yêu Xẩm gặp gỡ, giao lưu, thưởng thức nét đẹp mộc mạc dân dã của Xẩm, đồng thời chung sức đưa bộ môn nghệ thuật này đến gần hơn với đời sống công chúng.

    Hoa Lư phát triển mô hình nông nghiệp gắn vớí phục vụ du lịch

    Hoa Lư phát triển mô hình nông nghiệp gắn vớí phục vụ du lịch

    Du Lịch-

    Hoa Lư là huyện có lịch sử văn hóa ngàn năm với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú: Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Khu du lịch Tam Cốc-Bích Động, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu du lịch sinh thái vườn chim Thung Nham… Đặc biệt, Quần thể danh thắng Tràng An đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới đã thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến với Ninh Bình.

    Hội thảo quốc tế về vai trò của UNESCO trong công tác bảo tồn di sản

    Hội thảo quốc tế về vai trò của UNESCO trong công tác bảo tồn di sản

    Văn Hóa-

    Ngày 5/12, tại Khách sạn Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn) đã diễn ra hội thảo quốc tế về "Vai trò của Ủy ban Quốc gia UNESCO trong công tác bảo tồn di sản văn hóa và thiên nhiên vì phát triển bền vững" do Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức.

    Đưa du lịch di sản phát triển hài hòa và bền vững

    Đưa du lịch di sản phát triển hài hòa và bền vững

    Văn Hóa-

    Ninh Bình là mảnh đất có bề dày lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời, nơi lưu giữ những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc hòa quyện trong cảnh quan thiên nhiên hũng vĩ, nên thơ của núi non, sông nước và hệ thống các hang động xuyên thủy độc đáo, kỳ ảo. Đặc biệt, Quần thể danh thắng Tràng An được tổ chức UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, di sản hỗn hợp đầu tiên ở khu vực Đông Nam á. Những năm qua, Ninh Bình đã có những định hướng đúng đắn để phát triển du lịch gắn với bảo vệ di sản, trở thành điểm đến hấp dẫn, nằm trong tốp 5 địa phương có nguồn lực phát triển du lịch ở Việt Nam.

    Chung tay quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Chung tay quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Văn Hóa-

    Di sản văn hóa (DSVH) Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của DSVH nhân loại, có vai trò lớn lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Xác định tầm quan trọng của DSVH dân tộc, ngày 24/02/2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg về việc lấy ngày 23/11 hàng năm là "Ngày Di sản văn hóa Việt Nam". Nhân dịp này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Cao Tấn, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao về việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các DSVH trên địa bàn.

    Người góp phần bảo tồn nghệ thuật hát Chầu văn

    Người góp phần bảo tồn nghệ thuật hát Chầu văn

    Văn Hóa-

    Có 23 năm gắn bó với nghề hát văn, anh Phạm Văn Xuyên, xã Quang Sơn (thành phố Tam Điệp) đã và đang nỗ lực trao truyền lại vốn văn hóa quý giá, đặc trưng của dân tộc cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long