Yên Mô công bố hết dịch tả lợn châu Phi
Ngày 24/3, UBND huyện Yên Mô đã ban hành Quyết định về việc công bố hết dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn huyện.
Có 110 kết quả được tìm thấy
Ngày 24/3, UBND huyện Yên Mô đã ban hành Quyết định về việc công bố hết dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn huyện.
Hiện, tình hình dịch bệnh ở gia súc, gia cầm trên phạm vi cả nước nói chung và của tỉnh nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, trong đó dịch bệnh cúm gia cầm, dịch bệnh lở mồm, long móng đã xuất hiện; dịch tả lợn châu Phi cơ bản được khống chế nhưng vẫn có nguy cơ bùng phát trở lại do chưa có vắc xin phòng bệnh và tái đàn gia tăng trong thời gian tới. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, huyện Yên Mô đã chỉ đạo các xã, thị trấn, các hộ chăn nuôi triển khai các giải pháp bảo vệ đàn vật nuôi.
Chiều 18/2, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra tỉnh Ninh Bình triển khai một số nhiệm vụ tiếp theo của công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình phòng, chống dịch cúm gia cầm, dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh.
Do chuyển dịch cơ cấu vật nuôi sau dịch tả lợn châu Phi, tổng đàn gia cầm của tỉnh ta đã tăng gần 1 triệu con so với trước. Trong khi đó, thời tiết diễn biến phức tạp, nhiệt độ thấp, mưa ẩm kéo dài, cộng thêm đang là mùa lễ hội, việc vận chuyển, tiêu thụ động vật, sản phẩm động vật diễn ra sôi động, khó kiểm soát… Tất cả những yếu tố này đang cộng hưởng khiến nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm cao.
Theo Chi cục Chăn nuôi và thú y, tính đến ngày 10/2, có 128 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã qua 30 ngày không tái phát dịch tả lợn châu Phi. 3 huyện, thành phố là: Ninh Bình, Hoa Lư, Kim Sơn đã công bố hết dịch và tới đây, Chi cục sẽ tiếp tục thẩm định để công bố hết dịch trên địa bàn huyện Yên Khánh.
Năm 2019 là một năm đầy khó khăn đối với ngành Nông nghiệp do sự xuất hiện của bệnh dịch tả lợn châu Phi, thị trường nhiều mặt hàng nông sản không ổn định… Tuy nhiên, vượt qua những thách thức đó, nông nghiệp Ninh Bình vẫn duy trì đà tăng trưởng ước đạt 2,35%, giá trị sản xuất ước đạt 8,65 nghìn tỷ đồng.
Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi của những tháng đầu năm, nguồn cung thịt lợn trên địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng, những ngày cuối tháng 11, giá thịt lợn tại các chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Ninh Bình không ngừng tăng, lên mức cao nhất từ hai năm trở lại đây và có khả năng tiếp tục đà tăng nữa vào dịp cuối năm, khiến cả tiểu thương và người tiêu dùng đều lo ngại.
Những tháng gần đây, giá thịt lợn trên địa bàn tỉnh đang có chiều hướng tăng từng ngày và chưa có dấu hiệu dừng lại. Sở dĩ giá thịt lợn tăng cao vì nhiều thương lái cho rằng nguồn hàng khan hiếm do thiệt hại bởi dịch tả lợn châu Phi từ đầu năm đến nay.
Dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh đã gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi. Toàn tỉnh buộc phải tiêu hủy 105.432 con lợn, tương đương 6.094.849kg. Công tác phòng, chống, khống chế dịch tiếp tục được chỉ đạo quyết liệt, sát sao, nhất là các giải pháp để quản lý, phát triển đàn lợn trong và sau thời gian xảy ra dịch. Song song với đó, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tham mưu triển khai kịp thời giải pháp hỗ trợ con giống, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gà an toàn sinh học, giúp người chăn nuôi từng bước chuyển đổi, xây dựng mô hình mới, tái sản xuất để ổn định kinh tế.
Do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, cả nước đã phải tiêu hủy 5,7 triệu con lợn, riêng tỉnh Ninh Bình con số này là gần 104 nghìn con. Tết Nguyên đán sắp tới liệu có đảm bảo nguồn cung thịt lợn? chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Mạnh, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở Nông nghiệp & PTNT) về nội dung này.
Gần đây, giá lợn hơi tăng từng ngày khiến nhiều người chăn nuôi có tâm lý tái đàn bằng mọi giá, bất chấp dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn đang diễn biến phức tạp.
Do ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi buộc phải tiêu hủy số lượng lớn lợn khiến nguồn cung thịt lợn trong nước dần khan hiếm, đẩy giá tăng mạnh. Giá thịt lợn tại Ninh Bình cũng không nằm ngoài đợt tăng giá này.
Không chỉ gây thiệt hại về kinh tế, bệnh dịch tả lợn châu Phi đang tạo ra nhiều áp lực trong công tác bảo vệ môi trường. Vì vậy, ngoài tập trung chỉ đạo, triển khai đồng bộ giải pháp ngăn chặn bệnh dịch tả lợn châu Phi, ngành chức năng cũng đang phối hợp với các địa phương tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ô nhiễm môi trường đối với các hố đã chôn lấp lợn bị bệnh, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng để người dân không vứt xác lợn ốm, lợn chết ra sông, ngòi, đường giao thông…
Theo rà soát tổng đàn từ các địa phương, thời điểm tháng 4/2019, Ninh Bình có khoảng trên 398 nghìn con lợn (bao gồm cả lợn con theo mẹ). Tuy nhiên do dịch tả lợn châu Phi, tính đến ngày 9/9/2019 toàn tỉnh đã tiêu hủy bắt buộc trên 91 nghìn con, tương đương 5.237 tấn, chiếm trên 22% tổng đàn.
Đến ngày 5/8, Ninh Bình đã có 14 xã, phường công bố hết dịch tả lợn châu Phi, đặc biệt, gần đây giá lợn hơi có xu hướng tăng, do vậy, nhiều hộ chăn nuôi đang có ý định tái đàn. Tuy nhiên, ngành chuyên môn khuyến cáo, bà con cần cẩn trọng, không ồ ạt tái đàn sau dịch.
Thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, đến ngày 5/8, trên địa bàn tỉnh đã có 14 xã, phường thuộc 3 huyện, thành phố là Ninh Bình, Kim Sơn, Gia Viễn công bố hết dịch tả lợn châu Phi.
Mới đây, các nhà khoa học thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thông báo về kết quả khả quan trong việc nghiên cứu thử nghiệm vắcxin dịch tả lợn châu Phi.
Do thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi nên đến thời điểm hiện tại trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã có 10 xã công bố hết dịch.
Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi-Thú y (Sở Nông nghiệp & PTNT), đến hết ngày 16/6/2019, trên địa bàn tỉnh đã có 851 thôn, xóm; 136 xã, phường, thị trấn của 8 huyện, thành phố xuất hiện dịch tả lợn châu Phi với tổng số lợn đã tiêu hủy là 61.743 con.
Theo thống kê, rà soát, tại thời điểm tháng 4/2019 trên địa bàn xã Khánh Thủy (Yên Khánh) có 74 hộ nuôi lợn với số lượng từ 30 con trở lên.
Hiện nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra ở 8/8 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh và đang diễn biến rất phức tạp, có chiều hướng lây lan rộng, làm giảm nhanh đàn lợn trên địa bàn toàn tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có Công điện gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các Tỉnh ủy, thành ủy, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tập trung chỉ đạo, triển khai quyết liệt các biện pháp Phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi.
Đến ngày 31/5, dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện ở 8/8 huyện, thành phố của tỉnh; 125 xã, phường, thị trấn; 658 thôn, xóm; 3.851 hộ, gia đình. Toàn tỉnh đã tiêu hủy 35.943 con lợn mắc bệnh với tổng trọng lượng là 2.068,2 tấn.
LTS: Ngày 24/5/2019, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình ban hành Công văn số 1863-CV/TU về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống, khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi gửi: Các ban cán sự đảng, đảng đoàn; các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc. Nội dung công văn như sau:
Chiều 27/5, đồng chí Trần Hồng Quảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi tại huyện Nho Quan và Gia Viễn. Cùng đi có đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.