Từ ngày 4/4 học sinh tiểu học Ninh Bình sẽ đi học trực tiếp
Ngày 25/3, Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành công văn số 404/SGDĐT-GDTH về việc tổ chức dạy học trực tiếp đối với học sinh tiểu học.
Có 140 kết quả được tìm thấy
Ngày 25/3, Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành công văn số 404/SGDĐT-GDTH về việc tổ chức dạy học trực tiếp đối với học sinh tiểu học.
Thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ, ngành Giáo dục và Đào tạo đã chủ động xây dựng. triển khai kế hoạch dạy học linh hoạt, thích ứng với tình hình dịch COVID-19, đảm bảo chương trình, kế hoạch năm học 2021- 2022. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Đinh Văn Khiêm, phó Trưởng phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Khánh.
Năm học 2021-2022, ngành Giáo dục và Đào tạo triển khai các giải pháp đồng bộ trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo với tinh thần chủ động, sáng tạo; các cơ sở giáo dục đã và đang triển khai kế hoạch dạy học linh hoạt, ứng phó với tình hình dịch COVID-19, đảm bảo chất lượng, tiến độ kế hoạch năm học.
Trước tình hình dịch COVID-19 đang có những diễn biến phức tạp, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Hoa Lư thực hiện các phương án dạy và học phù hợp trong trạng thái bình thường mới, đảm bảo kế hoạch chương trình dạy học trong năm học 2021-2022.
Những năm qua, việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý, giảng dạy và học tập của ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã dần thay đổi phương pháp giảng dạy, học tập từ truyền thống sang phương pháp giảng dạy tích cực, giúp người dạy và người học phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, chủ động, hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công điện hướng dẫn về việc tổ chức dạy và học trong bối cảnh dịch COVID-19 với các địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội và các địa phương dạy trực tiếp.
Do địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, học sinh trên địa bàn huyện Kim Sơn tựu trường muộn hơn lịch tựu trường chung của tỉnh 1 tuần. Hiện ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Sơn đã chuẩn bị các điều kiện về trang thiết bị dạy học, cơ sở vật chất trường lớp, đội ngũ, công tác phòng chống dịch COVID-19 tại các cơ sở giáo dục Tiểu học, THCS, sẵn sàng cho học sinh tựu trường trong năm học mới 2021-2022 từ ngày 13/9/2021.
Những năm gần đây, Trường Tiểu học Lê Hồng Phong luôn được đánh giá là một trong những đơn vị thuộc tốp đầu khối Tiểu học của thành phố Tam Điệp. Đạt được kết quả đó là do nhà trường đã thực hiện tốt phương châm đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý; tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh Ninh Bình, BCĐ phòng chống dịch COVID-19 các cấp, Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình thông báo và yêu cầu các đơn vị, trường học trong ngành xây dựng, thực hiện nghiêm túc kế hoạch tựu trường năm học 2021-2022 và xây dựng các phương án dạy học đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch COVID-19.
Trong bối cảnh năm học mới đang cận kề, tình hình dịch COVID-19 vẫn đang tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường. Nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã chủ động lên kế hoạch dạy học online để đối phó với tình hình dịch bệnh, do đó nhu cầu sử dụng máy tính của học sinh tăng cao. Tuy nhiên, do nguồn cung bị gián đoạn nên thị trường máy tính xách tay trên địa bàn tỉnh hiện nay khá khan hiếm.
Ngày 27/6, các trường THCS trên địa bàn thành phố Ninh Bình tổ chức chia lớp và bốc thăm phân công giáo viên chủ nhiệm dạy học lớp 6.
Đúng vào thời điểm cuối học kỳ II, chuẩn bị kết thúc năm học của các cấp học, bậc học thì dịch bệnh Covid-19 lại có những diễn biến phức tạp, nguy hiểm. Ngành Giáo dục Ninh Bình đã có sự chỉ đạo kịp thời, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành chương trình giáo dục năm học 2020-2021, đảm bảo chất lượng dạy, học và giữ an toàn trước dịch Covid-19.
Dịch bệnh COVID-19 hiện đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có những học sinh cuối cấp, lớp 9 chuẩn bị thi vào lớp 10 THPT và học sinh lớp 12 với kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh vào đại học. Tại các trường THCS và THPT, các thầy cô giáo linh hoạt với các hình thức dạy học, sát cánh cùng học sinh ôn tập, phấn đấu một kỳ thi an toàn, chất lượng.
Sáng 19/4, tại Trường Tiểu học Ninh Khang, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoa Lư tổ chức chuyên đề Bồi dưỡng dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 5 theo hướng tiếp cận Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 gắn với hoạt động trải nghiệm.
Là trường có 100% con em đồng bào dân tộc Mường sinh hoạt và học tập nội trú tại trường, Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình cùng với dạy học văn hóa, chăm sóc đời sống vật chất cho học sinh còn luôn cố gắng giúp các em giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc mình.
Ngày 16/2/20121 Sở Giáo dục- đào tạo đã ban hành Công văn số 144/SGDĐT-GDtrH về việc tiếp tục cho học sinh nghỉ học và triển khai việc dạy học trực tuyến trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19.
Những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo đã chú trọng phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục mọi mặt; triển khai đa dạng các hình thức dạy học mới, hiện đại; đẩy mạnh các hoạt động giáo dục; có nhiều bứt phá trong các kỳ thi, hội thi… Sự phát triển của ngành Giáo dục và Đào tạo góp phần tạo nguồn nhân lực vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Những năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) huyện Kim Sơn đã có nhiều đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy, khẳng định vị thế trong sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp và thường xuyên của tỉnh. Với những kết quả đạt được, năm học 2019-2020, Trung tâm được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tặng Cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua đổi mới, sáng tạo trong dạy và học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 43/2020/TT-BGDĐT và 44/2020/TT-BGDĐT quy định danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 2, lớp 6, được áp dụng từ năm học 2021-2022.
Song song với điều chỉnh nội dung kiến thức, việc đổi mới phương pháp dạy học đối với lớp 5, lớp 9 là rất quan trọng, giúp học sinh được làm quen với cách dạy và học, cách kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của chương trình mới.
Hiện nay, đã gần 1 tháng đi vào thực hiện dạy và học chương trình sách giáo khoa lớp 1 mới. Qua nắm bắt tại nhiều trường tiểu học, tình trạng thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, thiếu giáo viên đứng lớp... đang diễn ra, đòi hỏi việc dạy và học phải đảm bảo vừa thực hiện vừa khắc phục khó khăn, để lộ trình áp dụng chương trình sách giáo khoa mới của Bộ GD&ĐT đi vào thực tế hiệu quả.
Sáng 22/9, Phòng Giáo dục Tiểu học, Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức 8 lớp bồi dưỡng dạy học Tiếng Việt lớp 1 năm học 2020-2021 cho 415 cán bộ quản lý các trường tiểu học và giáo viên dạy lớp 1 thuộc các trường tiểu học trong toàn tỉnh.
Sáng 16/9, tại thành phố Ninh Bình, Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức kiểm tra công tác tổ chức dạy học đầu năm và triển khai nhiệm vụ cấp Tiểu học năm học 2020-2021. Dự đoàn kiểm tra có các đồng chí: Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ giáo dục Tiểu học; chuyên viên Vụ Giáo dục Tiểu học; lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo; Trưởng phòng Tiểu học Sở Giáo dục và Đào tạo; lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình.
Phương thức này còn bổ trợ cho việc dạy học trực tiếp trên lớp, giúp nâng cao hiệu quả công tác dạy học, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên, học sinh.