Logo

    Tìm kiếm: chuỗi giá trị

    59 kết quả được tìm thấy

    Gian trưng bày sản phẩm OCOP của tỉnh Ninh Bình tại Hội chợ triển lãm nông nghiệp quốc tế. Ảnh: Anh Tuấn

    Để sản phẩm OCOP trở thành thế mạnh xuất khẩu ở địa phương

    -

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã từng bước chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng được những sản phẩm chất lượng, thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên, hiện nay việc tiêu thụ sản phẩm OCOP của Ninh Bình hầu hết chỉ dừng lại ở thị trường trong nước, chưa khai thác được thị trường xuất khẩu để góp phần làm tăng tỷ trọng xuất khẩu nông sản ở địa phương.

    Cán bộ Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) kiểm tra sản phẩm công nghiệp quốc phòng công nghệ cao. Ảnh: CHÍ PHAN

    Phản bác quan điểm “Việt Nam tham gia cung ứng sản phẩm quốc phòng là trái với chính sách quốc phòng hòa bình, tự vệ”

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Xây dựng Quân đội hiện đại không thể không hiện đại hóa công nghiệp quốc phòng. Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019 xác định: “Phấn đấu đến năm 2030, công nghiệp quốc phòng sẽ có sức cạnh tranh quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu”. Đây là chủ trương có tầm nhìn chiến lược của Đảng, Nhà nước, Quân đội ta trong tự chủ, hiện đại hóa nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam.

    Phát huy vai trò các hợp tác xã trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu

    Phát huy vai trò các hợp tác xã trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, các hợp tác xã (HTX) đã nỗ lực đổi mới phương thức hoạt động, sản xuất, kinh doanh hiệu quả, hình thành chuỗi giá trị sản xuất, tăng thu nhập cho thành viên; tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường..., góp phần xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ hội nhập.

    Khai thác lợi thế, tạo bước đột phá, lan tỏa trong phát triển kinh tế vùng, liên vùng

    Khai thác lợi thế, tạo bước đột phá, lan tỏa trong phát triển kinh tế vùng, liên vùng

    Kinh tế-

    Phát triển nhanh, bền vững tạo bước đột phá, lan tỏa trong phát triển kinh tế vùng, liên vùng là chủ trương nhất quán được tỉnh Ninh Bình quyết liệt chỉ đạo nhằm thực hiện thành công Nghị quyết số 30-NQ/ TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương và liên kết vùng, phát huy tốt nhất các lợi thế đặc thù của mỗi vùng, mỗi địa phương; tạo điều kiện tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu và không gian phát triển mới.

    Khởi công dự án trang trại thông minh do Hàn Quốc viện trợ tại Ninh Bình

    Khởi công dự án trang trại thông minh do Hàn Quốc viện trợ tại Ninh Bình

    Kinh tế-

    Ngày 8/7, tại Trạm Nghiên cứu và Phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp, Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (CIS), Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Cục Đào tạo, Xúc tiến và Dịch vụ thông tin về lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (EPIS), Bộ Nông nghiệp, Lương thực và Nông thôn Hàn Quốc tổ chức lễ khởi công Dự án "Thiết lập trang trại thông minh và nâng cao chuỗi giá trị chăn nuôi lợn tại Ninh Bình" do Chính phủ Hàn Quốc viện trợ không hoàn lại.

    Phát triển chuỗi giá trị bền vững từ cây sen

    Phát triển chuỗi giá trị bền vững từ cây sen

    Nông nghiệp-

    Nối tiếp thành công các sản phẩm từ cây sen như: trà ướp bông sen, củ sen, ngó sen, hạt sen, mới đây Công ty TNHH nông nghiệp sạch Ninh Thắng (xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư) tiếp tục hoàn thiện quy trình sản xuất trà lá sen. Qua đó, góp phần tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

    Khảo sát một số mô hình HTX sản xuất theo chuỗi giá trị

    Khảo sát một số mô hình HTX sản xuất theo chuỗi giá trị

    Kinh tế-

    Chiều 26/5, đoàn công tác do đồng chí Bùi Mai Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã đi thăm và khảo sát một số mô hình HTX sản xuất theo chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh. Tham gia đoàn có lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Liên minh HTX tỉnh.

    Thu hàng tỷ đồng mỗi năm từ chuỗi trang trại chăn nuôi tổng hợp

    Thu hàng tỷ đồng mỗi năm từ chuỗi trang trại chăn nuôi tổng hợp

    Nông nghiệp-

    Bằng sự năng động, sáng tạo và kiên trì theo đuổi giấc mơ "làm giàu", chị Bùi Thị Cúc ở thôn 7, xã Gia Lâm, huyện Nho Quan đã thành công với mô hình kinh tế trang trại tổng hợp theo chuỗi giá trị với quy mô hàng chục ha và hàng vạn con nuôi. Từ mô hình này mỗi năm chị thu lãi hàng tỷ đồng và tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương.

    Yên Mô: Nỗ lực "gắn sao" OCOP cho các sản phẩm đặc trưng

    Yên Mô: Nỗ lực "gắn sao" OCOP cho các sản phẩm đặc trưng

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), những năm qua, huyện Yên Mô đã triển khai nhiều chính sách phát triển các sản phẩm đặc trưng của địa phương theo hướng hàng hóa tập trung gắn với chuỗi giá trị. Đồng thời hỗ trợ người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp chuẩn hóa các sản phẩm đáp ứng yêu cầu, tiêu chí sản phẩm OCOP.

    Thay đổi tư duy trong sản xuất lúa gạo: (Kỳ 2) - Những đổi thay mang tính bước ngoặt

    Thay đổi tư duy trong sản xuất lúa gạo: (Kỳ 2) - Những đổi thay mang tính bước ngoặt

    Nông nghiệp-

    Những tồn tại, bất cập trong ngành nông nghiệp nói chung và đối với người trồng lúa nói riêng đã diễn ra nhiều năm tưởng chừng khó tìm lời giải. Tuy nhiên, gần đây, với những nỗ lực của ngành nông nghiệp trong việc thúc đẩy cơ giới hóa, chuyển hướng sản xuất xanh, theo chuỗi giá trị... đã và đang từng bước tạo những đổi thay mang tính bước ngoặt cho ngành sản xuất này.

    Phát triển vụ Đông theo hướng thực chất, hiệu quả

    Phát triển vụ Đông theo hướng thực chất, hiệu quả

    Nông nghiệp-

    Vụ Đông 2022, bà con nông dân sản xuất trong điều kiện hết sức khó khăn, thời tiết diễn biến phức tạp, thiếu lao động, giá vật tư đầu vào tăng cao... Tuy nhiên, đây chính là phép thử để sàng lọc, loại bỏ những mô hình sản xuất theo phong trào, hình thức, đưa vụ Đông phát triển theo hướng thực chất, hiệu quả, có sự liên doanh liên kết giữa các "nhà", tạo chuỗi giá trị và phát triển bền vững.

    Xây dựng mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị - Tạo cơ hội cho HTX phát triển

    Xây dựng mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị - Tạo cơ hội cho HTX phát triển

    Kinh tế số-

    Sản xuất sản phẩm theo chuỗi giá trị, ứng dụng khoa học kỹ thuật đang là xu thế, hướng tới mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm, phát triển bền vững của toàn ngành nông nghiệp. Vì vậy, Liên minh HTX tỉnh đang đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ các HTX xây dựng mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị.

    Hỗ trợ nông dân bắt nhịp chuyển đổi số

    Hỗ trợ nông dân bắt nhịp chuyển đổi số

    Kinh tế số-

    Với hơn 70% dân số sống ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, chuyển đổi số trong nông nghiệp được xem là cơ hội để khắc phục những tồn tại như mô hình sản xuất nhỏ lẻ, kém phát triển cũng như thiếu liên kết chuỗi giá trị trong nông nghiệp của tỉnh những năm trước đây. Nắm bắt được điều đó, năm 2021, Hội Nông dân tỉnh đã xây dựng và triển khai thực hiện Đề án "Chuyển đổi số trong hoạt động của Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021 - 2025". Đến nay, sau một năm triển khai Đề án, với những việc làm cụ thể, thiết thực, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã và đang góp phần làm chuyển biến nhận thức của hội viên nông dân về chuyển đổi số và tham gia vào nền kinh tế số.

    Hội nghị đầu bờ đánh giá hiệu quả mô hình phát triển một số giống sen mới theo chuỗi giá trị

    Hội nghị đầu bờ đánh giá hiệu quả mô hình phát triển một số giống sen mới theo chuỗi giá trị

    Kinh tế-

    Sáng 11/9, tại UBND xã Ninh Thắng (Hoa Lư), Trung tâm nghiên cứu và phát triển hoa, cây cảnh (Viện nghiên cứu rau quả) phối hợp với Sở Khoa học và công nghệ và Sở Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị đầu bờ đánh giá hiệu quả kinh tế và tuyên truyền nhân rộng mô hình phát triển một số giống sen mới theo chuỗi giá trị trên địa bàn huyện Hoa Lư và một số địa phương ở tỉnh Ninh Bình.

    Phát triển các giống hoa sen theo chuỗi giá trị

    Phát triển các giống hoa sen theo chuỗi giá trị

    Khoa học-

    Phát triển các giống cây trồng bản địa và chọn lọc các giống cây mới phù hợp là hướng đi cần được quan tâm. Bởi lẽ, qua đó vừa lưu giữ, vừa chọn lọc nguồn gen quý, đồng thời mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, biến các cây trồng này trở thành sản phẩm nông sản hàng hóa đặc trưng của Ninh Bình.

    Xây dựng nông thôn mới thông minh

    Xây dựng nông thôn mới thông minh

    Nông nghiệp-

    Ứng dụng công nghệ số được xem là chìa khóa mở ra tương lai mới cho nông nghiệp, chấm dứt mô hình sản xuất nhỏ lẻ, kém hiệu quả và thiếu liên kết chuỗi giá trị kéo dài suốt nhiều năm nay.

    Sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị đồng bộ

    Sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị đồng bộ

    Nông nghiệp-

    Hàng năm, diện tích gieo cấy ở Ninh Bình đạt gần 80 nghìn ha. Cây lúa vẫn là cây trồng chủ lực trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh hiện nay, cơ bản vẫn duy trì việc sản xuất lúa theo phương pháp truyền thống. Vì vậy, việc hình thành chuỗi liên kết đồng bộ trong sản xuất lúa gạo là hết sức cần thiết nhằm phát huy tối đa lợi thế và tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập cho nông dân.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long