Về với Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư
Hàng năm cứ vào những ngày đầu tháng Ba âm lịch, những người con xa quê đất Hoa Lư lại náo nức trở về dự Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư. Tự bao giờ Lễ hội đã trở thành niềm tự hào của người Ninh Bình.
Có 620 kết quả được tìm thấy
Hàng năm cứ vào những ngày đầu tháng Ba âm lịch, những người con xa quê đất Hoa Lư lại náo nức trở về dự Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư. Tự bao giờ Lễ hội đã trở thành niềm tự hào của người Ninh Bình.
Ngày 8-4 tại khu di tích Lịch sử-văn hóa Cố đô Hoa Lư, UBND huyện Hoa Lư đã khai mạc lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2011.
Những ngày này, cán bộ, đảng viên, nhân dân Hoa Lư đang thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư, chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và hướng tới cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII, bầu cử đại biểu HĐND các cấp.
Đến hẹn lại lên, từ ngày mùng 6 đến 8-3 âm lịch (tức ngày 8 đến 10-4-2011), du khách gần xa lại nô nức về trẩy hội Trường Yên để thắp nén hương thơm tưởng nhớ công dựng nước và giữ nước của Đức Đinh Tiên Hoàng đế và vua Lê Đại Hành.
Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Lưu Thế Truyền, Phó Chủ tịch UBND huyện, Phó trưởng Ban thường trực Ban tổ chức lễ hội Cố đô Hoa Lư năm 2011 về công tác chuẩn bị của địa phương để lễ hội truyền thống luôn thu hút và hấp dẫn du khách.
Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội truyền thống, nhiều khu danh lam thắng cảnh đẹp như Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính... đang là điểm thu hút đối với du khách trong nước và quốc tế.
Chiều 24/2, tại xã Trường Yên (Hoa Lư), Ban Dân vận Tỉnh ủy phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch đã tổ chức lớp bồi dưỡng "nâng cao ý thức văn hóa du lịch" cho những người làm dịch vụ chụp ảnh, chèo đò, bán hàng… tại Cố đô Hoa Lư, khu du lịch sinh thái Tràng An và các đối tượng là Trưởng thôn, Bí thư chi bộ, lãnh đạo các hội đoàn thể của xã Trường Yên.
Vào những ngày này, theo nếp người xưa, người dân Ninh Bình lại nô nức dâng hương, lễ chùa, ngoạn cảnh. Những địa danh vẫn thường được người dân nhắc tới nhiều nhất trong hành trình về với lễ hội, tâm linh của mình là: Chùa Bái Đính, Khu di tích Cố đô Hoa Lư, đền Thái Vi, đền Dâu, đền thờ Nguyễn Công Trứ…
Ngày 30-1, Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh và LLVT tỉnh đã tổ chức đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Đền thờ liệt sỹ Hoa Lư và Đài tưởng niệm liệt sỹ tỉnh.
Đội bóng Cố đô Hoa Lư cũng đã có một sự chuẩn bị cần thiết, đặc biệt là về nhân sự trước giờ bóng lăn, trong mùa giải mới năm 2011.
Sau một mùa giải thất bát, đội bóng Cố đô Hoa Lư đã rút ra được nhiều điều và có nhiều sự đổi mới. Một trong những cái mới mà làng túc cầu Ninh Bình hay bàn thảo nhất là việc cựu thần Nguyễn Văn Sỹ quay về để chèo lái con thuyền The Vissai Ninh Bình.
Hoa Lư là địa bàn có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Cố đô Hoa Lư, hàng năm thu hút hàng trăm nghìn lượt khách trong và ngoài nước đến thăm quan.
Chiều 30/12, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị bàn kế hoạch tổ chức lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2010".
Nghệ sỹ ưu tú Vũ Lâm Bình giã từ ánh đèn sân khấu đã lâu nhưng đến bây giờ những người yêu bộ môn nghệ thuật chèo đất Cố đô Hoa Lư vẫn còn nhắc đến tên chị với sự mến mộ kỳ lạ!
Ngày 3/12, UBND tỉnh Ninh Bình bàn kế hoạch tổ chức Lễ hội cố đô Hoa Lư năm 2010. Đồng chí Trần Hữu Bình, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Chùa Nhất Trụ (còn gọi là chùa Một Cột) nằm trong quần thể khu di tích Cố đô Hoa Lư (xã Trường Yên), là di tích mang giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật của kinh đô Hoa Lư xưa.
Băng qua những cánh đồng bạt ngàn cây thốt nốt, du khách sẽ đến Siêm Riệp, cố đô của Campuchia, thăm cây cầu cổ được xây dựng bằng đá ong cách đây hơn 1.000 năm.
Tổng Trường, nay là xã Trường Yên, đất Cố đô Hoa Lư có đền Đinh Lê, trước kia thuộc huyện Gia Viễn: vùng đồng chiêm trũng, hàng năm chỉ cấy được một vụ lúa chiêm.
Ninh Bình được biết đến là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh như Tam Cốc - Bích Động, Cố đô Hoa Lư, nhà thờ đá Phát Diệm, rừng nguyên sinh Quốc gia Cúc Phương...
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế khẳng định, Festival Huế 2010 với chủ đề "Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển" phải gắn kết với Đại lễ 1.000 năm Thăng Long- Hà Nội.
Sào Khê là con sông có ý nghĩa lịch sử gắn liền với khu di tích cố đô Hoa Lư. Việc nạo vét, xây kè, bảo tồn cảnh quan của sông phục vụ Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà nội góp phần tôn vinh giá trị lịch sử, giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho các thế hệ và tạo cảnh quan môi trường sinh thái, du lịch của khu di tích cố đô Hoa Lư nói riêng, của tỉnh ta nói chung.
Cùng với các khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Cố đô Hoa Lư..., sự xuất hiện của các khu du lịch mới như Khu du lịch Tràng An, Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính đã thu hút lượng khách đến với Ninh Bình tăng đột biến vào những tháng đầu năm 2009.
Thắng Than Quảng Ninh đến 3-1, trong khi HP.HN, đội bóng hiện đang bám đuổi không thể thắng HN.ACB trong trận Derby thủ đô, đã giúp đội bóng Cố đô Ninh Bình tiếp tục đào sâu khoảng cách với đội thứ nhì Bình Định lên 5 điểm…
Huyện Hoa Lư vừa tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch phối hợp hoạt động công tác vận động quần chúng thực hiện nếp sống văn minh, văn hóa du lịch tại Khu di tích Cố đô Hoa Lư.
Khu di tích lịch sử-văn hóa Cố đô Hoa Lư có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân tỉnh Ninh Bình nói riêng, cả nước nói chung, vì đây là nơi khởi phát của 3 triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý.