Logo

    Tìm kiếm: cơ chế chính sách

    118 kết quả được tìm thấy

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận ở tổ về một số dự thảo nghị quyết

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận ở tổ về một số dự thảo nghị quyết

    Thời sự-

    Sáng ngày 26/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Dự thảo Nghị quyết về thí điểm cấp quyền lựa chọn biển số xe ô tô thông qua đấu giá; Dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận ở tổ 13 cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hưng Yên, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ.

    Cần thêm trợ lực cho ngành công nghiệp ô tô phát triển

    Cần thêm trợ lực cho ngành công nghiệp ô tô phát triển

    Công nghiệp-

    Nghị quyết số 07-NQ/BCSĐ ngày 13/2/2017 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực đã xác định ngành công nghiệp ô tô là một trong những ngành công nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Do vậy, những năm qua tỉnh Ninh Bình đã có những cơ chế, chính sách thu hút ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành kinh tế chủ lực.

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, sáng 22/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách Nhà nước, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023 (trong đó có Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2023-2025, tình hình thực hiện kế hoạch tài chính năm 2022, dự kiến kế hoạch tài chính năm 2023 của các quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách do Trung ương quản lý); Việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

    Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đẩy mạnh sản xuất phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm

    Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đẩy mạnh sản xuất phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm

    Công nghiệp-

    Những tháng còn lại của năm 2022, các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tỉnh đang đề ra nhiều giải pháp thích ứng, nỗ lực đẩy mạnh sản xuất để hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch của cả năm. Bên cạnh đó, các cấp, ngành trong tỉnh luôn đồng hành, tháo gỡ khó khăn về cơ chế, chính sách… nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh.

    Gìn giữ, phát huy giá trị Di sản Quần thể danh thắng Tràng An

    Gìn giữ, phát huy giá trị Di sản Quần thể danh thắng Tràng An

    Du Lịch-

    Quần thể danh thắng Tràng An là di sản hỗn hợp văn hóa và thiên nhiên thế giới, nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch độc đáo, rất có giá trị. Đặc biệt khi Ninh Bình xác định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, di sản Tràng An đã nắm giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của tỉnh Ninh Bình. Do vậy, tỉnh đã xây dựng cơ chế, chính sách để vừa bảo tồn, gìn giữ nguyên vẹn các giá trị di sản, vừa khai thác, phát triển du lịch bền vững, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư.

    Kỳ 2: Bài toán khó trong xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung

    Kỳ 2: Bài toán khó trong xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung

    Kinh tế-

    Rõ ràng để đưa hoạt động giết mổ vào kiểm soát, đảm bảo tốt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, không thể để hàng nghìn cơ sở giết mổ nhỏ lẻ cùng tồn tại. Phải xây dựng được các cơ sở giết mổ công nghiệp hoặc ít nhất là cơ sở tập trung giết mổ. Tuy nhiên, điều này không hề dễ dàng khi thói quen tiêu dùng của người dân còn dễ dãi, ngành chức năng, chính quyền địa phương thiếu kiên quyết, chậm ban hành các cơ chế, chính sách để thu hút các nhà đầu tư.

    Kinh tế số, động lực tăng trưởng mới của thành phố Hồ Chí Minh

    Kinh tế số, động lực tăng trưởng mới của thành phố Hồ Chí Minh

    Chuyển đổi số-

    Kinh tế số được xem là động lực tăng trưởng trong tương lai của thành phố Hồ Chí Minh với nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển. Tuy nhiên, thành phố cũng đối mặt với rất nhiều thách thức trong chiến lược phát triển, nhất là khó khăn về nguồn nhân lực, cơ chế chính sách, hạ tầng số…

    Một số cơ chế, chính sách mới phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19

    Một số cơ chế, chính sách mới phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19

    Y Tế-

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 29/2022/NĐ-CP, quy định chi tiết và biện pháp thi hành Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 ngày 30/12/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19.

    Vượt khó đảm bảo an sinh xã hội

    Vượt khó đảm bảo an sinh xã hội

    Văn Hóa-

    Ngay từ khi tái lập tỉnh năm 1992, tỉnh Ninh Bình đã bám sát các chủ trương, chính sách của Trung ương, tập trung mọi nguồn lực để triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả nhiều cơ chế, chính sách về an sinh xã hội. Qua đó, góp phần quan trọng đảm bảo ổn định tình hình chính trị- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và 'không để ai bị bỏ lại phía sau".

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển 4 tỉnh, thành phố

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển 4 tỉnh, thành phố

    Chính trị-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 27/10, các đại biểu Quốc hội thảo luận trực tuyến về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng, tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên-Huế và thảo luận về một số vấn đề liên quan đến chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

    Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV: Thảo luận tại tổ về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của các tỉnh, thành phố và tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT

    Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV: Thảo luận tại tổ về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của các tỉnh, thành phố và tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, ngày 22/10, các vị đại biểu trong đoàn ĐBQH tỉnh đã thảo luận tại tổ để cho ý kiến vào các dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của các tỉnh, thành phố; tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH, quản lý và sử dụng Quỹ BHXH, Quỹ BHYT năm 2020 và thực hiện Nghị quyết số 68 của Quốc hội khóa XIII về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân trong 2 năm 2019-2020.

    "Đột phá" nguồn nhân lực trong doanh nghiệp số: Kinh nghiệm từ Viễn thông Ninh Bình

    "Đột phá" nguồn nhân lực trong doanh nghiệp số: Kinh nghiệm từ Viễn thông Ninh Bình

    Chính quyền số-

    Viễn thông Ninh Bình (VNPT Ninh Bình) đã và đang triển khai 4 khâu đột phá, đó là đột phá nguồn nhân lực, đột phá về cơ chế, chính sách, đột phá về hạ tầng, đột phá về chuyển đổi số. Trong đó xác định rõ, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nhất, quyết định sự thành bại của đơn vị trong các hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh, quyết định sự thành công của các khâu đột phá, nhất là đột phá về chuyển đổi số của đơn vị. Và để có nguồn nhân lực tốt, VNPT Ninh Bình đã nỗ lực xây dựng một môi trường, một doanh nghiệp đào tạo, học tập tốt.

    Thu hút lao động chất lượng cao bằng chính sách phù hợp

    Thu hút lao động chất lượng cao bằng chính sách phù hợp

    Xã hội-

    Để trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, những năm qua, cùng với việc ban hành nhiều cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, tỉnh ta đặc biệt qua tâm đến công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chỗ, đáp ứng tốt nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, mặc dù tỷ lệ lao động được đào tạo và giải quyết việc làm liên tục tăng, nhưng tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn xảy ra. Thực tiễn này đặt ra yêu cầu cấp bách, phải có thêm nhiều chính sách phù hợp để thu hút, giữ chân lao động có tay nghề cao.

    "HĐND tỉnh cần tập trung phát huy mạnh mẽ vai trò, vị trí trong việc tạo lập hành lang pháp lý về cơ chế chính sách, tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh" (*)

    "HĐND tỉnh cần tập trung phát huy mạnh mẽ vai trò, vị trí trong việc tạo lập hành lang pháp lý về cơ chế chính sách, tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh" (*)

    Chính trị-

    Sáng 29/7, Kỳ họp thứ hai, HĐND tỉnh khóa XV chính thức khai mạc. Báo Ninh Bình điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh.

    Một năm vượt khó của ngành công nghiệp

    Một năm vượt khó của ngành công nghiệp

    Công nghiệp-

    Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19 song nhờ phát huy tốt các lợi thế sẵn có, kết hợp với các cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ thu hút đầu tư, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh trong năm 2020 tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

    Nhiều cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hiệu quả

    Nhiều cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hiệu quả

    Kinh tế-

    Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, trên cơ sở các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tỉnh Ninh Bình đã ban hành một số cơ chế, chính sách để thực hiện các định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế, trong đó tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh; tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển du lịch… Những chủ trương, chính sách phát triển kinh tế phát huy được hiệu quả, đóng góp lớn vào sự phát triển của tỉnh.

    Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận ở tổ về một số báo cáo, Tờ trình dự án, dự thảo Nghị quyết

    Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận ở tổ về một số báo cáo, Tờ trình dự án, dự thảo Nghị quyết

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV, sáng 9/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường nghe các báo cáo, tờ trình về: việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020; dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với Thủ đô Hà Nội. Sau đó, Quốc hội tiến hành thảo luận ở tổ về các nội dung trên. Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận tại tổ 5 cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Sơn La, Tây Ninh và thành phố Đà Nẵng.

    Yên Mô: Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng khá

    Yên Mô: Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng khá

    Công nghiệp-

    Năm 2019, nhờ thực hiện tốt các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, hỗ trợ, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) phát triển, cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất nên hoạt động sản xuất CN-TTCN trên địa bàn huyện Yên Mô phát triển ổn định và có mức tăng trưởng khá.

    Đảng bộ huyện Yên Khánh: Bồi đắp niềm tin, tạo động lực bứt phá

    Đảng bộ huyện Yên Khánh: Bồi đắp niềm tin, tạo động lực bứt phá

    Cải cách hành chính-

    Những năm qua, Đảng bộ huyện Yên Khánh đã đổi mới tư duy, linh hoạt, sáng tạo trong cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Trung ương, của tỉnh vào thực tiễn của huyện bằng những cơ chế, chính sách, cách làm phù hợp, từ đó tạo sự đoàn kết, thống nhất, huy động sức mạnh tổng hợp trong phát triển kinh tế- xã hội, tăng cường, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đảng bộ huyện trong sạch, vững mạnh.

    Nâng cao hiệu quả công tác thu hút đầu tư

    Nâng cao hiệu quả công tác thu hút đầu tư

    Kinh tế-

    Với lợi thế về vị trí địa lý thuận lợi cộng với sự năng động của tỉnh trong việc ban hành các cơ chế, chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, do vậy những năm qua công tác thu hút đầu tư của tỉnh có nhiều khởi sắc, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

    Ninh Bình tạo môi trường tốt nhất cho doanh nghiệp phát triển

    Ninh Bình tạo môi trường tốt nhất cho doanh nghiệp phát triển

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, Ninh Bình đã ban hành nhiều cơ chế chính sách, tạo điều kiện phát huy tiềm năng và vai trò tích cực của doanh nghiệp, doanh nhân trong phát triển sản xuất, kinh doanh, mở rộng đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

    Hiệu quả từ nguồn vốn hỗ trợ khuyến công quốc gia

    Hiệu quả từ nguồn vốn hỗ trợ khuyến công quốc gia

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, công tác khuyến công ngày càng được củng cố và đi vào chiều sâu. Cơ chế, chính sách về hoạt động khuyến công được hoàn thiện, các văn bản hướng dẫn thực hiện phù hợp với tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại địa phương, qua đó đã góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn có thêm động lực phát triển.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long