Logo

    Tìm kiếm: cơ cấu

    606 kết quả được tìm thấy

    Công ty Cổ phần tập đoàn Thành Công- Hành trình chinh phục những đỉnh cao

    Công ty Cổ phần tập đoàn Thành Công- Hành trình chinh phục những đỉnh cao

    Công nghiệp-

    Công nghiệp ô tô là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, được Chính phủ định hướng là ngành công nghiệp mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế quốc gia. Với khát khao mãnh liệt được đồng hành cùng đất nước, hơn 20 năm qua, Tập đoàn Thành Công đã tập trung những nguồn lực mạnh mẽ nhất, phấn đấu không ngừng nghỉ, vượt qua nhiều thách thức, biến động để góp phần tạo dựng vị thế cho ngành công nghiệp ô tô nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung. Hành trình từ một doanh nghiệp non trẻ được khai sinh trong lúc nền kinh tế gặp vô vàn khó khăn tới hình ảnh Tập đoàn Thành Công phát triển thịnh vượng không chỉ được ghi dấu bởi những giá trị riêng biệt, bản lĩnh táo bạo của người tiên phong mà còn in đậm nét tinh túy của trí tuệ Việt.

    Yên Mô: Hướng tới nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa

    Yên Mô: Hướng tới nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, huyện Yên Mô đã tập trung đẩy mạnh thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng địa phương, phát triển nông nghiệp hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ và ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên một diện tích canh tác.

    Gia Viễn chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ lúa đông xuân

    Gia Viễn chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân Gia Viễn tích cực đẩy mạnh xuống đồng sản xuất vụ đông xuân. Đến nay, hầu hết các địa phương đã chuẩn bị các điều kiện về nước, làm đất ruộng, diện tích mạ theo cơ cấu trà mùa vụ, diệt trừ chuột, bọ sẵn sàng cho "Ngày hội xuống đồng" sau khi vui Tết cổ truyền.

    Tích cực chuẩn bị cho sản xuất vụ Đông Xuân

    Tích cực chuẩn bị cho sản xuất vụ Đông Xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân năm nay, toàn tỉnh có kế hoạch gieo cấy 40 nghìn ha lúa và hơn 7.200 ha cây rau màu. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, sâu bệnh hại, ngành nông nghiệp và các địa phương đang đôn đốc, hướng dẫn nông dân tập trung làm đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, xuống giống đúng thời vụ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thâm canh cây trồng, đảm bảo sản xuất thắng lợi.

    Mô hình trồng cây Mộc hương cho hiệu quả kinh tế cao tại xã Khánh Cường

    Mô hình trồng cây Mộc hương cho hiệu quả kinh tế cao tại xã Khánh Cường

    Nông nghiệp-

    Tiên phong chọn hướng đi mới với việc phát triển cây Mộc hương (quế hoa) có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, nâng cao thu nhập gia đình, ông Bùi Xuân Thủy, xóm 5 Đông Cường, xã Khánh Cường (huyện Yên Khánh) đã góp phần đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong quá trình xây dựng xã Khánh Cường đạt xã nông thôn mới kiểu mẫu trong năm 2022.

    Sau ngôi vô địch, Tràng An Ninh Bình thành bến đỗ của những ngôi sao

    Sau ngôi vô địch, Tràng An Ninh Bình thành bến đỗ của những ngôi sao

    Thể thao-

    Cứ sau mỗi mùa giải kết thúc thì cũng là lúc thị trường chuyển nhượng bắt đầu trở nên sôi động. Các câu lạc bộ thắng cũng như thua đều có kế hoạch cơ cấu lại lực lượng để chuẩn bị cho mùa bóng mới. Bản hợp đồng đáng chú ý nhất đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới truyền thông là việc Tràng An Ninh Bình đã có được chữ ký của tuyển thủ tấn công suất sắc nhất giải bóng chuyền vô địch quốc gia 2021 Nguyễn Văn Quốc Duy.

    Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng và quản lý hạ tầng kinh tế, xã hội

    Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng và quản lý hạ tầng kinh tế, xã hội

    Chuyển đổi số-

    Những yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trong những năm qua là một trong những cản trở lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đòi hỏi phải tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

    Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý đủ phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ

    Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý đủ phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ

    Thời sự-

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, Người nêu rõ: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc", "công việc có thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém". Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ, giải pháp về công tác cán bộ là "Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ cán bộ. Nâng cao bản lĩnh chính trị, trí tuệ, sự gương mẫu, tinh thần vì nhân dân phục vụ của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt và người đứng đầu các cấp. Coi trọng đánh giá chất lượng, hiệu quả, sản phẩm thực tế theo chức trách, nhiệm vụ được giao và đề cao trách nhiệm người đứng đầu. Chú trọng cơ cấu hợp lý, sớm phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ, nữ, người dân tộc thiểu số ở các cấp, nhất là ở cơ sở".

    Đồng Phong, phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học

    Đồng Phong, phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cấp ủy, chính quyền xã Đồng Phong (huyện Nho Quan) đã lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, giúp phòng ngừa dịch bệnh, tiết kiệm chi phí, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tăng hiệu quả kinh tế.

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Du Lịch-

    Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi tận gốc rễ xu hướng du lịch toàn cầu. Nhiều chuyên gia dự đoán, điều đó sẽ trở thành cú hích mạnh mẽ buộc ngành công nghiệp không khói phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Nhiều cách tiếp cận, quảng bá, kinh doanh du lịch, nhiều sản phẩm du lịch, cơ sở kinh doanh cũng đang được "cơ cấu" lại cho phù hợp để chờ đón cơ hội phục hồi.

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế, quy hoạch sử dụng đất quốc gia

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế, quy hoạch sử dụng đất quốc gia

    Quy hoạch-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 30/10, các đại biểu tiến hành thảo luận trực tuyến về dự kiến Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025). Đây là phiên họp cuối cùng của đợt 1, kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV.

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về một số dự án luật, tờ trình, báo cáo

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về một số dự án luật, tờ trình, báo cáo

    Chính trị-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 29/10, các đại biểu tiến hành thảo luận trực tuyến về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi); thảo luận tại tổ về một số tờ trình, báo cáo liên quan đến vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế, quy hoạch sử dụng đất quốc gia.

    Phát triển công nghiệp và dịch vụ là nền tảng xây dựng nông thôn mới

    Phát triển công nghiệp và dịch vụ là nền tảng xây dựng nông thôn mới

    Kinh tế-

    Một trong những tiêu chí quan trọng của chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là nâng cao tỷ trọng kinh tế công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng kinh tế nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu lao động ở khu vực nông thôn. Để đạt được mục tiêu này, các huyện, thành phố trong tỉnh đã thực hiện quy hoạch tổng thể và quy hoạch vùng, từ đó tạo điều kiện để thu hút đầu tư, phát triển các ngành nghề, dịch vụ theo thế mạnh của từng địa phương.

    Nho Quan: Hiệu quả thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp

    Nho Quan: Hiệu quả thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Nho Quan là huyện miền núi với đặc trưng 3 vùng sản xuất rõ rệt là vùng đồi núi cao, vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng chiêm trũng. Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, các địa phương trong huyện đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung và liên kết phát triển sản xuất có hợp đồng tiêu thụ theo chuỗi giá trị.

    Kỳ 3: Những con số ấn tượng

    Kỳ 3: Những con số ấn tượng

    Nông nghiệp-

    Nghị quyết số 05-NQ/TU là động lực, đòn bẩy để nông nghiệp Ninh Bình hoàn thành, hoàn thành vượt mức các mục tiêu được giao tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020 và nhiệm vụ cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2015-2020. Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tác động bất lợi tới các ngành kinh tế cùng với tác động của bệnh dịch tả lợn châu Phi, bão lũ gây ra song tốc độ tăng giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quân vẫn đạt 2,02%/năm, hoàn thành mục tiêu Đại hội, giá trị sản xuất tính trên ha canh tác đạt 139,8 triệu đồng/ha (vượt 9,8 triệu đồng so với mục tiêu đề ra năm 2020).

    Kỳ 1: Nghị quyết 05 - Đòn bẩy để nông nghiệp Ninh Bình "chuyển mình" mạnh mẽ: Tư duy đột phá

    Kỳ 1: Nghị quyết 05 - Đòn bẩy để nông nghiệp Ninh Bình "chuyển mình" mạnh mẽ: Tư duy đột phá

    Nông nghiệp-

    Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 05-NQ/TU ngày 24/10/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững, nông nghiệp Ninh Bình đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Tư duy kinh tế nông nghiệp đang dần thay thế tư duy sản xuất nông nghiệp, cơ cấu sản xuất chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, khoa học công nghệ cao được ứng dụng nhanh vào sản xuất, giúp giảm chi phí, tăng năng suất, giá trị, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

    Nỗ lực cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức sống cho công nhân lao động

    Nỗ lực cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức sống cho công nhân lao động

    Xã hội-

    Những năm qua sản xuất công nghiệp của tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực, hiện đại. Tuy nhiên để đảm bảo việc làm bền vững, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức sống cho công nhân lao động, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp như hiện nay đòi hỏi những giải pháp đồng bộ, kịp thời của các cấp, các ngành, của tổ chức công đoàn.

    Nho Quan: Khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao: Kỳ 2: Cần có bước đi dài hơi, đồng bộ

    Nho Quan: Khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao: Kỳ 2: Cần có bước đi dài hơi, đồng bộ

    Nông nghiệp-

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao huyện Nho Quan thời gian qua đạt được một số kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, thực tế, việc chuyển đổi này phần đa vẫn thực hiện manh mún, nhỏ lẻ; thiếu sự gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ. Bên cạnh đó, năng lực tiếp cận thị trường, tiếp cận công nghệ của nông dân hạn chế; đặc biệt cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn khó khăn… Để giải được "bài toán" cây trồng hiệu quả cho bà con vùng cao, nhiều ý kiến cho rằng, cần có kế hoạch đầu tư dài hơi và đồng bộ của Nhà nước, của tỉnh, làm thay đổi cách nghĩ, cách làm của bà con. Trong đó, đặc biệt quan tâm chọn giống cây phù hợp nhu cầu thị trường, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và có chính sách hỗ trợ bao tiêu sản phẩm.

    Nho Quan: Khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao

    Nho Quan: Khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao

    Nông nghiệp-

    Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tận dụng lợi thế đất đai rộng rãi, những năm qua, các xã vùng cao của huyện Nho Quan đã mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tìm ra được nhiều hình thức sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, phần lớn việc chuyển đổi này mới dừng lại ở dạng mô hình, việc nhân rộng chưa nhiều. Thực tế, một số nơi, chính quyền, HTX và nông dân còn khá lúng túng chưa tìm được cây, con nào thực sự phù hợp; nhiều cây trồng mới đưa vào nhưng phát triển không bền vững; vẫn tồn tại những hình thức sản xuất, cây trồng kém hiệu quả, gây lãng phí nguồn đất đai.

    Nỗ lực cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng

    Nỗ lực cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng

    Thời sự-

    Thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều nỗ lực trong cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, qua đó thu hút ngày càng nhiều dự án có chất lượng đầu tư vào địa bàn, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, nâng cao mức thu nhập cho người dân.

    Yên khánh: Tích cực chuẩn bị cho sản xuất vụ mùa

    Yên khánh: Tích cực chuẩn bị cho sản xuất vụ mùa

    Nông nghiệp-

    Đến thời điểm này, công tác thu hoạch lúa đông xuân trên địa bàn huyện Yên Khánh đã kết thúc, bà con đang tích cực chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất vụ mùa. Theo kế hoạch, vụ này toàn huyện dự kiến gieo cấy 7.700 ha, 97% là giống lúa thuần, chủ yếu cấy bằng các giống LT2, Bắc thơm số 7, DQ11, QR1 và 3% lúa lai chủ yếu là giống Thục hưng 6, Nhị ưu 838. Trong đó diện tích gieo sạ chiếm 74%, còn lại là diện tích mạ gieo. UBND huyện chỉ đạo các xã gieo cấy hết diện tích kế hoạch vụ mùa trong khung thời vụ. Cơ cấu chủ yếu là trà mùa sớm, mùa trung chiếm trên 95% diện tích để phục vụ cho trồng cây vụ đông.

    Tìm kiếm cơ hội phục hồi từ du lịch nội địa

    Tìm kiếm cơ hội phục hồi từ du lịch nội địa

    Du Lịch-

    Năm 2021, tiếp tục là một năm khó khăn đối với ngành Du lịch do dịch bệnh COVID-19 còn diễn biến phức tạp, nhiều quốc gia áp dụng các biện pháp hạn chế đi lại ảnh hưởng đến việc nối lại các tuyến du lịch. Trước bối cảnh đó, ngành Du lịch Ninh Bình cùng với cả nước đang tích cực "tái cơ cấu" để phù hợp với điều kiện hiện nay, chờ đón các cơ hội phục hồi từ du lịch nội địa. Phóng viên Báo Ninh Bình đã ghi nhận nhiều ý kiến đóng góp thiết thực để ngành Du lịch sớm phục hồi trở lại.

    Gia Viễn triển khai hiệu quả các giải pháp phát triển công nghiệp

    Gia Viễn triển khai hiệu quả các giải pháp phát triển công nghiệp

    Công nghiệp-

    Những năm qua, huyện Gia Viễn triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ, khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Nhờ đó, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người dân.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long