Logo

    Tìm kiếm: cây lúa

    72 kết quả được tìm thấy

    Làm giàu từ việc trồng lúa thời 4.0

    Làm giàu từ việc trồng lúa thời 4.0

    Nông nghiệp-

    Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất cánh đồng mẫu lớn, ông Trịnh Viết Chiến (thôn Kim Phú, xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư) làm giàu từ cây lúa.

    Nỗ lực hoàn thành gieo cấy lúa Mùa trong khung thời vụ tốt nhất

    Nỗ lực hoàn thành gieo cấy lúa Mùa trong khung thời vụ tốt nhất

    Nông nghiệp-

    Những ngày này, bà con nông dân khắp các địa phương trong tỉnh đang tập trung nhân lực, máy móc, đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa Mùa. Toàn tỉnh phấn đấu hoàn thành việc gieo cấy trước ngày 25/7, để đảm bảo khung thời vụ tốt nhất cho cây lúa sinh trưởng, phát triển.

    Nông dân Kim Sơn làm hàng xuất khẩu từ cây lúa

    Nông dân Kim Sơn làm hàng xuất khẩu từ cây lúa

    Nông nghiệp-

    Cây lúa Kim Sơn không chỉ tạo ra những hạt gạo thơm ngon nức tiếng và cũng từ cây lúa, với óc sáng tạo cùng đôi bàn tay khéo léo, những người nông dân nơi đây còn làm nên một thứ hàng thủ công đặc biệt, gọi nôm na là "đuôi trâu" chuyên xuất khẩu đi thị trường nước ngoài, đem lại giá trị kinh tế cao.

    Sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị đồng bộ

    Sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị đồng bộ

    Nông nghiệp-

    Hàng năm, diện tích gieo cấy ở Ninh Bình đạt gần 80 nghìn ha. Cây lúa vẫn là cây trồng chủ lực trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh hiện nay, cơ bản vẫn duy trì việc sản xuất lúa theo phương pháp truyền thống. Vì vậy, việc hình thành chuỗi liên kết đồng bộ trong sản xuất lúa gạo là hết sức cần thiết nhằm phát huy tối đa lợi thế và tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập cho nông dân.

    Nhiều khó khăn trong sản xuất vụ Mùa

    Nhiều khó khăn trong sản xuất vụ Mùa

    Nông nghiệp-

    Do tình hình thời tiết bất thường nên thời gian sinh trưởng của cây lúa trong vụ Đông Xuân bị kéo dài, việc thu hoạch kết thúc muộn hơn so với mọi năm từ 10- 15 ngày. Chính vì vậy, công tác triển khai vụ Mùa tới đây sẽ gặp rất nhiều khó khăn, cập rập.

    Khẩn trương khắc phục hậu quả rét đậm, rét hại

    Khẩn trương khắc phục hậu quả rét đậm, rét hại

    Nông nghiệp-

    Đợt rét đậm, rét hại lịch sử sau Tiết lập xuân (19-22/2) đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Tại nhiều địa phương trong tỉnh, trên trà xuân muộn diện tích lúa gieo thẳng, lúa mới cấy, ruộng thiếu nước đã xuất hiện tình trạng khuyết dảnh, chết cục bộ. Hiện nay, nông dân các địa phương đang khẩn trương gieo cấy lại để kịp lịch thời vụ.

    Rau cần Lạc Vân

    Rau cần Lạc Vân

    Nông nghiệp-

    Xác định cây rau cần là cây trồng thay thế cây lúa để giúp người dân địa phương tăng thêm thu nhập, phát triển kinh tế, Hợp tác xã Nông nghiệp Lạc Vân, huyện Nho Quan đã vận động người dân trồng rau cần theo quy trình an toàn. Qua đó, nâng cao chất lượng nguồn rau cung cấp ra thị trường, tạo ra sản phẩm được nhiều người tiêu dùng tin tưởng.

    Yên Khánh, tập trung chăm sóc lúa xuân

    Yên Khánh, tập trung chăm sóc lúa xuân

    Nông nghiệp-

    Thời tiết sau Tết có nắng ấm, thuận lợi cho cây lúa xuân nhanh bén rễ hồi xanh và đẻ nhánh, những ngày này trên khắp các cánh đồng, bà con nông dân huyện Yên Khánh đang tập trung xuống đồng chăm sóc, làm cỏ, chăm bón và tỉa dặm cho lúa vụ đông xuân. Phấn đấu có một vụ lúa đông xuân giành năng suất cao.

    Tìm giải pháp mở rộng diện tích lúa cấy

    Tìm giải pháp mở rộng diện tích lúa cấy

    Nông nghiệp-

    Biện pháp gieo thẳng trong sản xuất lúa sẽ giúp giảm công lao động, rút ngắn được thời gian sinh trưởng của cây lúa nhưng nhược điểm là sử dụng quá nhiều thuốc trừ cỏ, trừ ốc, ảnh hưởng tới môi trường sinh thái. Ninh Bình đang hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp bền vững, đảm bảo an toàn thực phẩm, do vậy yêu cầu cấp thiết lúc này là phải làm sao để hạn chế tối đa việc gieo thẳng và mở rộng diện tích lúa cấy bằng tay hoặc áp dụng gieo mạ khay, cấy máy.

    Nâng cao giá trị cho lúa gạo Yên Khánh

    Nâng cao giá trị cho lúa gạo Yên Khánh

    Nông nghiệp-

    Xác định cây lúa là một trong những cây trồng chủ đạo, thế mạnh của địa phương, những năm qua, huyện Yên Khánh đã có những định hướng chiến lược để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm lúa gạo. Tư duy sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu đang dần được thay thế bằng phương thức canh tác hữu cơ hiện đại, chú trọng kỹ thuật.

    Kim Sơn phát triển nông nghiệp toàn diện và hiệu quả

    Kim Sơn phát triển nông nghiệp toàn diện và hiệu quả

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Nghị quyết 02-NQ/HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn, nhiệm kỳ 2015-2020 về "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững", huyện đã tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện, theo hướng hàng hóa và bền vững, trong đó giá trị sản xuất từ cây lúa, chăn nuôi và nuôi, trồng thủy sản là những lĩnh vực đạt hiệu quả cao.

    Tích tụ ruộng đất làm giàu từ cây lúa

    Tích tụ ruộng đất làm giàu từ cây lúa

    Nông nghiệp-

    Trong khi ở một số địa phương, nhiều hộ gia đình nông dân không mặn mà với đồng ruộng thì ở huyện Hoa Lư vẫn có một người không quản ngại khó khăn thuê lại từng thửa ruộng bỏ hoang đầu tư để cấy lúa, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đó là anh Trịnh Viết Chiến, xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư.

    Triển vọng được mùa vụ lúa đông xuân

    Triển vọng được mùa vụ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân 2019-2020, toàn tỉnh gieo trồng được 40.223,7 ha lúa. Thời tiết, khí hậu vụ đông xuân năm nay tương đối thuận lợi, tình hình sâu bệnh hại được kiểm soát, phòng trừ kịp thời nên cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Dự kiến, năng suất của hầu hết các loại cây trồng đều tăng; riêng cây lúa, tuy chưa có con số thống kê cụ thể nhưng qua tham quan, đánh giá bước đầu cho thấy các ruộng lúa khá đồng đều, số bông/dảnh, số hạt/bông cao, hạt to, chắc, sáng, tỷ lệ hạt lép thấp nên năng suất dự tính ở nhiều địa phương sẽ tăng nhẹ so với vụ đông xuân năm ngoái.

    Sâu bệnh hại cây trồng gia tăng, Bộ NN&PTNT họp trực tuyến với 31 tỉnh, thành phố phía Bắc

    Sâu bệnh hại cây trồng gia tăng, Bộ NN&PTNT họp trực tuyến với 31 tỉnh, thành phố phía Bắc

    Nông nghiệp-

    Từ nay đến tháng 5, lúa đông xuân ở các tỉnh phía Bắc sẽ bước vào giai đoạn trỗ bông đến phơi mầu - giai đoạn mẫn cảm nhất của cây lúa đối với sâu bệnh hại. Trong khi đó, thời tiết diễn biến hết sức phức tạp, nhiều đối tượng sâu bệnh hại đã xuất hiện có khả năng ảnh hưởng xấu đến sản xuất. Trước tính cấp bách của việc phòng trừ sâu bệnh, sáng 7/4, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến với 31 tỉnh, thành phố phía Bắc từ Thừa Thiên Huế trở ra về việc "Tăng cường công tác phòng chống sinh vật gây hại cây trồng trong vụ đông xuân".

    Hoa Lư: Chuyển trọng tâm sang chăm sóc lúa đông xuân

    Hoa Lư: Chuyển trọng tâm sang chăm sóc lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Đến nay, huyện Hoa Lư đã hoàn thành gieo cấy hơn 3.000ha lúa đông xuân theo kế hoạch đề ra. Kết thúc việc gieo cấy, bà con nông dân trong huyện đang tập trung cho khâu chăm sóc, tỉa dặm cũng như theo dõi diễn biến của sâu bệnh gây hại để kịp thời xử lý, bảo đảm cho cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt.

    Gia Viễn: Tích cực diệt chuột bảo vệ lúa mùa cuối vụ

    Gia Viễn: Tích cực diệt chuột bảo vệ lúa mùa cuối vụ

    Kinh tế-

    Hiện nay địa bàn huyện Gia Viễn, cây lúa và các cây trồng vụ mùa sinh trưởng và phát triển khá. Tuy nhiên, cùng với đối tượng sâu bệnh có chiều hướng gia tăng như sâu đục thân hai chấm lứa 5, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, là tình hình chuột hại phát sinh mạnh nguy cơ ảnh hưởng đến năng suất lúa.

    Gia Viễn chú trọng chăm sóc, bảo vệ lúa mùa

    Gia Viễn chú trọng chăm sóc, bảo vệ lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Thời điểm này, các địa phương ở huyện Gia Viễn đang chuyển trọng tâm sang chăm sóc lúa mùa đợt 2. Nhìn chung, lúa mùa chủ yếu đang trong giai đoạn đẻ nhánh và cuối đẻ nhánh. Tuy nhiên, theo dự báo sẽ có những đợt dịch bệnh tiềm ẩn, nguy cơ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Công tác kiểm tra đồng ruộng để có biện pháp phòng trừ bảo vệ lúa mùa đang được các cấp, ngành và địa phương trong huyện đôn đốc sát sao.

    Kim Sơn: Chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bảo vệ lúa mùa

    Kim Sơn: Chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bảo vệ lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Sau khi hoàn thành việc gieo cấy lúa mùa, hiện nay các địa phương trên địa bàn huyện Kim Sơn đang hướng dẫn bà con nông dân chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bảo vệ lúa mới cấy, giúp cây lúa bén rễ hồi xanh, sinh trưởng và phát triển tốt.

    Phát triển thủy sản- hướng đi hiệu quả của vùng đất khó Gia Minh

    Phát triển thủy sản- hướng đi hiệu quả của vùng đất khó Gia Minh

    Công nghiệp-

    Nằm trong vùng xả tràn của đập tràn Lạc Khoái, xã Gia Minh (Gia Viễn) được xem là địa phương khó khăn nhất nhì tỉnh. Kinh tế kém phát triển, thu nhập của bà con chủ yếu dựa vào cây lúa nhưng năm nào có mưa to, bão lớn, nước lũ dâng cao thì coi như mất trắng. Biến khó khăn này thành lợi thế, tận dụng nguồn nước dồi dào của con sông Hoàng Long, những năm gần đây, Gia Minh đã tập trung đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của địa phương.

    Triển khai dự án sản xuất lúa theo hướng hữu cơ gắn với cấy máy tại xã Khánh Trung

    Triển khai dự án sản xuất lúa theo hướng hữu cơ gắn với cấy máy tại xã Khánh Trung

    Nông nghiệp-

    Theo đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp của tỉnh, cây lúa vẫn được xác định là cây chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng lúa gạo, cùng với việc hình thành các cánh đồng lớn, việc xây dựng, nhân rộng cánh đồng lúa hữu cơ, sản xuất lúa sạch là xu thế tất yếu. Do vậy, năm 2019, Sở Nông nghiệp &PTNT đã khảo sát và chọn xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án sản xuất lúa chất lượng cao, đặc sản theo hướng hữu cơ gắn với gieo mạ khay, cấy máy.

    Kim Sơn được mùa vụ lúa đông xuân

    Kim Sơn được mùa vụ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Chị Phạm Thị Nga, xóm 2 xã Yên Lộc vui mừng cho biết: Vụ đông xuân năm nay, gia đình tôi cấy 6 sào lúa Bắc thơm số 7. Thời tiết rất thuận lợi khiến cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt, mặt khác lại ít sâu bệnh nên năng suất lúa cuối vụ cao.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long