Bão số 7 đã vào phía Đông khu vực Bắc biển Đông
Trưa nay (12/8), bão UTOR đã vượt qua đảo Lu - Dông (Philippin) và đi vào phía Đông khu vực Bắc biển Đông - cơn bão số 7.
Có 213 kết quả được tìm thấy
Trưa nay (12/8), bão UTOR đã vượt qua đảo Lu - Dông (Philippin) và đi vào phía Đông khu vực Bắc biển Đông - cơn bão số 7.
Để chủ động đối phó với cơn bão mạnh đang tiến vào Biển Đông, sáng 12/8, Ban chỉ huy PCLB&TKCN tỉnh đã ra Công điện số 08 gửi các thành viên Ban Chỉ huy PCLB và TKCN tỉnh; Ban Chỉ huy PCLB và TKCN các huyện, thành phố, thị xã. Nội dung Công điện như sau:
Hồi 19 giờ ngày 11/8, vị trí tâm bão có tên quốc tế là Utor ở vào khoảng 15,5 độ Vĩ Bắc; 123,5 độ Kinh Đông, cách đảo Lu - Dông (Philippin) khoảng 200km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 15, cấp 16 (tức là từ 167 đến 201km một giờ), giật trên cấp 17. Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng giữa Tây Tây Bắc và Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20 - 25km, vượt đảo Lu - Dông (Philippin) và đi vào phía Đông khu vực Bắc Biển Đông.
Hiện nay, một cơn bão mạnh đang hoạt động trên vùng biển ngoài khơi miền Trung Philippin và có tên quốc tế là Utor.
Sáng nay, sau khi đi vào phía nam quần đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão thứ 6 ở biển Đông trong năm nay.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, lúc 1 giờ sáng 5/8, trên khu vực Biển Đông đã xuất hiện một vùng áp thấp. Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục đi qua khu vực Giữa Biển Đông nối với vùng áp thấp này, nên tại khu vực giữa và Nam Biển Đông bao gồm cả quần đảo Trường Sa có mưa rào và dông mạnh. Trong cơn dông cần đề phòng có lốc xoáy và gió giật mạnh.
Hiện trong khu vực Biển Đông đang hình thành một vùng áp thấp nhiệt đới mới. Hồi 13 giờ ngày 5/8, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 11,2 độ Vĩ Bắc; 117,5 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa) khoảng 350 km về phía Đông.
Hồi 07 giờ ngày 01/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 15,6 độ Vĩ Bắc; 113,9 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 220 km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương nhận định, trong tháng 8/2013 có khả năng xuất hiện 2 -3 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông và ảnh hưởng đến Việt Nam khoảng 1 - 2 cơn.
Sáng nay (31/7), sau khi đi vào phía Đông Nam quần đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão. Đây là cơn bão số 5 hoạt động trên biển Đông và có tên quốc tế là Jebi.
Hình thành giữa biển Đông ngày 18/7, áp thấp nhiệt đới ban đầu có xu hướng đi lên phía Bắc theo đuôi bão Cimaron. Tuy nhiên, sau khi cơn bão này đổ bộ vào Trung Quốc đêm qua, áp thấp bắt đầu đổi hướng. Nếu mạnh lên thành bão, đây sẽ là cơn bão thứ 5 hoạt động trên biển Đông trong năm nay.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết: Hồi 4 giờ ngày 1/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,8 độ Vĩ Bắc; 115,0 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 310km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (tức là từ 75 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.
Theo thông tin từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, hồi 19 giờ ngày 29/6, vị trí tâm bão ở vào khoảng 13,6 độ Vĩ Bắc; 122,6 độ Kinh Đông, trên khu vực miền Trung Philippin. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (tức là từ 62 đến 74 km một giờ), giật cấp 9, cấp 10.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 30/6, vị trí tâm bão có tên quốc tế là Rumbia ở vào khoảng 14,0 độ Vĩ Bắc; 121,5 độ Kinh Đông, trên khu vực miền Trung Philippin. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (tức là từ 62 đến 74 km một giờ), giật cấp 9, cấp 10.
Sáng 30/6, bão Rumbia đã vào Biển Đông và trở thành cơn bão thứ 3 hoạt động trên vùng biển này kể từ đầu năm.
Sáng nay, 21/6, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão với tên quốc tế là Bebinca. Cơn bão số 2 trên biển Đông này khả năng sẽ mạnh lên và đổi hướng vào đất liền giáp ranh giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Sáng 25/12, một áp thấp nhiệt đới cuối mùa hình thành ở phía Đông Nam Philippines, đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Wukong.
Hồi 1 giờ ngày 4/12, vị trí tâm bão ở vào khoảng 7,6 độ Vĩ Bắc; 127,3 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển phía Đông đảo Min - Đa - Nao (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 15, cấp 16 (tức là từ 167 đến 201 km một giờ), giật cấp 17, cấp 18.
Trưa 3/12, cơn bão có sức gió 180-200 km một giờ hình thành ngoài khơi Thái Bình Dương đang áp sát Philippines. Hai ngày tới, bão sẽ vào biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành cơn bão số 7 trên Biển Đông. Dự báo cơn bão này sẽ liên tục đổi hướng di chuyển.
Chuyến đi biển của tôi dự kiến kéo dài trong vòng 15 ngày, thế nhưng nửa tháng đã qua mà chúng tôi vẫn còn lênh đênh trên biển và mới thực hiện được hơn nửa hành trình. Đó cũng là lý do mà lúc này tôi ngồi trên boong tàu neo giữa biển Đông để đón một cái Tết ngoài dự kiến nhưng nó lại vô cùng thú vị, bởi nơi tôi đang ngồi đây chính là thềm đá san hô của đảo Tiên Nữ.
Sông Đáy dài 273 km, là nhánh của sông Hồng về phía Nam, chảy qua Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình và đổ ra biển Đông qua cửa Đáy. Đối với người dân Ninh Bình, sông Đáy có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng.
Sau khi vào biển Đông, bão Nockten đã mạnh lên thành cấp 11 và tiến nhanh tới vịnh Bắc Bộ. Từ chiều tối 30/7 các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sẽ có mưa to.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn T.Ư cho biết: Trưa hôm qua 28.11, sau khi đi vào vùng biển phía tây nam khu vực nam biển Đông, áp thấp (AT) nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng AT, sức gió giảm xuống dưới cấp 6 (39 km/giờ).