Sự nghiệp trồng người ở vùng quê được Bác Hồ gửi thư khen
Xã Liên Sơn, huyện Gia Viễn là vùng quê có truyền thống hiếu học. Năm 1956, xã được Bộ Giáo dục công nhận là đơn vị thanh toán xong nạn mù chữ sớm trong cả nước.
Có 2.611 kết quả được tìm thấy
Xã Liên Sơn, huyện Gia Viễn là vùng quê có truyền thống hiếu học. Năm 1956, xã được Bộ Giáo dục công nhận là đơn vị thanh toán xong nạn mù chữ sớm trong cả nước.
Ngày 8/9, 800 đoàn viên, thanh niên ưu tú thuộc các huyện Hoa Lư, Yên Khánh, Nho Quan, Gia Viễn đã phấn khởi, náo nức lên đường nhập ngũ đợt 2-2009.
Ngày 8/9, tỉnh Ninh Bình sẽ có 800 thanh niên ưu tú thuộc các huyện Yên Khánh, Hoa Lư, Gia Viễn và Nho Quan lên đường nhập ngũ đợt 2 về các đơn vị: Binh đoàn Quyết Thắng, Quân khu III, Tổng cục 2, Bộ đội biên phòng...
Với mục tiêu từng bước xây dựng chính quyền tiên tiến, hiện đại, thực sự là chính quyền "của dân, do dân, vì dân", những năm qua, Gia Viễn đã rất chú trọng đến công tác xây dựng chính quyền cơ sở, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cấp chính quyền, quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, tạo đòn bẩy thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội tại địa phương, đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH-HĐH.
Từ tháng 8 đến tháng 11/2009, xã Gia Thịnh (Gia Viễn) được Hội Nông dân tỉnh chọn là đơn vị làm điểm trong kế hoạch triển khai dự án xây dựng mô hình "Thu gom rác thải tập trung giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn".
Từ đầu tháng 6-2009 đến nay, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã xảy ra 11 vụ chết đuối làm thiệt mạng 11 người, trong đó có 8 trường hợp là trẻ em. Địa bàn xảy ra nhiều là các huyện Nho Quan, Gia Viễn và thành phố Ninh Bình.
Từ khi tiến hành Đại hội lần thứ nhất (tháng 12-2007), Hội Nạn nhân chất độc da cam/điôxin huyện Gia Viễn đã trở thành địa điểm tin cậy và là tổ chức thu hút, tập hợp những người có chung nỗi đau da cam cùng đoàn kết, chia sẻ khó khăn và từng bước giúp nhau vươn lên trong cuộc sống.
Ở huyện đồng chiêm trũng Gia Viễn, chưa nơi nào có nhiều ngành nghề như ở xã Gia Thắng. Người Gia Thắng lại cần cù, chịu khó, năng động nên giàu lên rất nhanh. Ngành nghề ở Gia Thắng có nghề từ xưa truyền lại và có nghề mới du nhập vào.
Cùng với việc hoàn thành phương án hộ đê toàn tuyến và phương án bảo vệ các vị trí trọng điểm xung yếu để chủ động phòng, chống lụt bão, trong 6 tháng đầu năm 2009, Gia Viễn còn quan tâm đầu tư làm thủy lợi nội đồng, đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình kiên cố hóa kênh mương.
Cùng với xử lý vi phạm trong khai thác thủy sản, xã Gia Hòa (Gia Viễn) chú trọng tới giải pháp chuyển đổi đất cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản kết hợp với cấy lúa, do vậy hạn chế đáng kể việc khai thác thủy sản bằng kích điện.
Có dịp về xã Gia Sinh (Gia Viễn), cứ tầm cuối chiều, ở các nhà văn hóa 11/11 xóm diễn ra các hoạt động văn hóa, thể thao của người dân địa phương rất sôi nổi. Trong đó, nổi bật là phong trào đọc báo của nhiều hội viên Hội Người cao tuổi trong xã.
Đến nay, nông dân trong tỉnh đã chăm sóc xong đợt 1 cho 39.182 ha lúa mùa, đạt 100% diện tích. Một số địa phương đã chăm sóc đợt 2 được 8.800 ha; trong đó: Nho Quan 5.000 ha, Gia Viễn 3.000 ha, Yên Khánh 800 ha.
Trên địa bàn huyện Gia Viễn hiện có hơn 5.000 công nhân đang làm việc và sống tập trung tại Khu công nghiệp Gián Khẩu. Qua khảo sát cho thấy, lao động ở lứa tuổi 18-25 chiếm tỷ lệ lớn.
Nhận lời mời của Ban trị sự Hội Phật giáo tỉnh, vừa qua, Đoàn từ thiện "Sống để yêu thương" đến từ Hà Nội do đã về khám, cấp thuốc miễn phí cho 100 cụ già và 110 trẻ em dưới 6 tuổi ở xã Gia Lạc (Gia Viễn).
Duy trì thói quen và sở thích lưu giữ sách báo, sưu tầm những tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn trẻ và đến nay tròn 50 năm đã giúp cho ông Nguyễn Quang Tuần (xóm 4 Sinh Dược, xã Gia Sinh, Gia Viễn) có một "gia sản" tương đối lớn để làm phong phú thêm hiểu biết của bản thân và giúp cho nhiều người dân trong xóm, trong xã yêu thích và tìm đọc sách, báo.
Hưởng ứng cuộc vận động ủng hộ Quỹ "Ngày vì người nghèo"do Ủy Ban T.Ư MTTQ Việt Nam phát động, huyện Gia Viễn đã tích cực tuyên truyền,vận động các cơ quan, đơn vị, các nhà hảo tâm và các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ.
Để chủ động đối phó với cơn bão số 4, các đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức đoàn đi kiểm tra, chỉ đạo công tác PCLB ở huyện Gia Viễn, Nho Quan và Kim Sơn.
6 tháng đầu năm 2009, tỷ lệ phát triển dân số của huyện Gia Viễn khá ổn định, đặc biệt, tỷ lệ sinh con thứ 3 đã giảm xuống còn 13,5%, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 4-7, tại xã Gia Lạc (huyện Gia Viễn), Doanh nghiệp xây dựng Xuân Quyền tổ chức khánh thành Nhà máy gạch Gia Lạc.
Sáng 25/6, huyện Gia Viễn tổ chức ra quân kiểm tra, truy quét việc đánh bắt thủy sản bằng chất nổ, xung điện và chất độc trên địa bàn huyện.
Thắng lợi của vụ lúa xuân với năng suất trung bình ước đạt 58 tạ/ha là động lực để nông dân Gia Viễn vững tin bước vào sản xuất vụ mùa. Trong vụ này, toàn huyện dự kiến gieo cấy 5.700 ha lúa, 165 ha ngô, 150 ha đậu xanh, 150 ha rau các loại, 16 ha lạc, 15 ha đậu tương...
Ngày 18-6, tại xã Gia Hòa (Gia Viễn), Ban quản lý dự án CCHC tỉnh phối hợp với UBND xã Gia Hòa tổ chức hội nghị sơ kết mô hình hoạt động nhà văn hóa thôn Trung Chính.
Trong thời gian qua, nhiều giống lúa chất lượng cao được nông dân đưa vào đồng ruộng thâm canh trên địa bàn toàn tỉnh. Việc chuyển dịch cơ cấu này đã góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên 1 ha đất canh tác. Diện tích lúa chất lượng cao không ngừng được mở rộng gieo cấy hàng năm ở nhiều địa phương như: Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn, Gia Viễn...
Tôi đã có dịp đi cùng với Đinh Hữu Niên trong một chuyến "du khảo" về làng Chòm Hạ, xã Gia Phong, nằm bên vùng xả lũ của huyện Gia Viễn. Đây là vùng quê "Nơi chôn rau cắt rốn" còn giữ trong ông bao kỷ niệm buồn vui của một thời niên thiếu.
Đến thời điểm này, huyện Gia Viễn gần như hoàn tất việc thực hiện Đề án 02 của HĐND tỉnh về việc "hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ chính sách trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2008- 2009".