Bão số 8 tăng cấp liên tục
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, hồi 13 giờ chiều nay 14.9, bão số 8 (tên quốc tế là Koppu) có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, cấp 11 (tức từ 89 đến 117 km/giờ), giật cấp 12, cấp 13.
Có 1.070 kết quả được tìm thấy
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, hồi 13 giờ chiều nay 14.9, bão số 8 (tên quốc tế là Koppu) có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, cấp 11 (tức từ 89 đến 117 km/giờ), giật cấp 12, cấp 13.
Trong khi hoàn lưu bão số 7 còn gây mưa khắp miền Bắc, áp thấp nhiệt đới ngoài khơi Philippines đã mạnh lên thành bão và nhanh chóng tiến vào biển Đông
Để chủ động đối phó với bão số 7, các địa phương tỉnh Ninh Bình đã triển khai thực hiện tốt các phương án phòng chống bão trên địa bàn.
Để chủ động phòng chống bão số 7, cùng với chuẩn bị phương án chống úng, bơm tiêu nước trên ruộng và kênh mương, huyện Nho Quan và Gia Viễn đang tích cực đôn đốc nông dân khẩn trương thu hoạch những diện tích lúa đã chín theo phương châm "xanh nhà hơn già đồng".
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, sau khi đi vào vùng biển các tỉnh Nam Định-Thanh Hóa, bão số 7 đã di chuyển chậm lại.
Gửi: Các thành viên trong Ban Chỉ huy PCLB & TKCN tỉnh Ninh Bình; Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và TKCN các huyện, thị xã, thành phố.
Tròn tám năm sau vụ tấn công ngày 11/9/2001, nước Mỹ vẫn trong tình trạng bị đe dọa khủng bố, binh lính Mỹ vẫn căng sức trên các mặt trận ở Afghanistan, nền kinh tế Mỹ vẫn đang trong vòng xoáy của cơn bão khủng hoảng kinh tế.
Sáng 11/9, Ban chỉ huy PCLB&TKCN tỉnh Ninh Bình họp triển khai phương án đối phó với bão số 7. Đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Với tốc độ di chuyển 15 km mỗi giờ, cơn bão số 7 đang nhanh chóng hướng về Vịnh Bắc Bộ gây gió mạnh cấp 7 từ đêm 11/9.
Là xã thuộc vùng chiêm trũng của huyện Nho Quan, hàng năm vào mùa lụt bão, xã Sơn Thành thường xuyên chịu cảnh úng ngập, chính vì vậy công tác PCLB luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm.
Sau gần 6 tháng khẩn trương thi công các hạng mục, công trình xây dựng, nâng cấp tràn Lạc Khoái đã cơ bản hoàn thành và đưa vào phục vụ nhiệm vụ phòng, chống lụt bão năm 2009.
Do ảnh hưởng của rìa cơn bão Morakot, hai ngày qua thời tiết Bắc Bộ oi nóng, rất khó chịu. Từ ngày hôm nay (11/8), cường độ nắng nóng sẽ giảm xuống; đêm có mưa rào rải rác.
Ngày 10/8, bão Etau mang theo mưa lớn đã đổ bộ vào hai tỉnh Hyogo và Okayama, phía Tây Nhật Bản, làm ít nhất 12 người thiệt mạng và 9 người mất tích. Tỉnh Hyogo có 11 người thiệt mạng, 400 ngôi nhà bị nhấn chìm và khoảng 2.200 người phải sơ tán.
Theo Trung tam dự báo khí tượng Thủy văn Trung ương lúc 4 giờ ngày 9/8, bão số 6 trên khu vực vùng biển Nam vịnh Bắc bộ, cách bờ biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế khoảng 230 km về phía Đông Bắc.
Hai cơn bão hoạt động đồng thời cùng đợt không khí lạnh đang tràn về khiến miền Bắc hứng chịu mưa lớn từ đêm nay (5/8). Lượng mưa lên tới 300 mm chỉ trong 3 ngày đặt các tỉnh trước nguy cơ ngập úng, sạt lở đất và lũ quét.
Ngày 4-8-2009, đồng chí Bùi Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và TKCN tỉnh Ninh Bình đã ký Công điện số 03-CĐ/PCLB, điện:
Sau khi cấy xong, Kim Sơn chỉ đạo các xã, thị trấn tập trung chăm sóc lúa mùa.Tuy nhiên, do ảnh hưởng của bão số 4, mưa lớn làm ngập úng 3.000 ha lúa mùa mới cấy.
Thay vì đi lên phía bắc và đổ bộ vào tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), bão số 6 một lần nữa đổi hướng vào khu vực vịnh Bắc Bộ với sức gió giật tới cấp 10. Các tỉnh miền Bắc từ đêm mai có mưa lớn.
Cùng với việc hoàn thành phương án hộ đê toàn tuyến và phương án bảo vệ các vị trí trọng điểm xung yếu để chủ động phòng, chống lụt bão, trong 6 tháng đầu năm 2009, Gia Viễn còn quan tâm đầu tư làm thủy lợi nội đồng, đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình kiên cố hóa kênh mương.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, vùng áp thấp ngoài khơi Thái Bình Dương đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Đến chiều qua (1/8), vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách đảo Lu-dông (Phi-líp-pin) khoảng 350km về phía Đông.
Chủ động khắc phục cơn bão số 4, hàng trăm cán bộ, kỹ sư, công nhân Công ty KTCTTL tỉnh khẩn trương vận hành các cống, trạm bơm tiêu nước chống úng bảo vệ lúa mùa.
Do ảnh hưởng của bão số 4, trong 2 ngày 12 và 13-7, trên địa bàn Ninh Bình đã có mưa rất to. Lượng mưa đo được bình quân toàn tỉnh trên 160 mm. Mưa to đã làm trên 10.000 ha lúa mùa mới cấy bị ngập. Trước tình hình trên, các ngành, địa phương đã tích cực triển khai các biện pháp chống úng bảo vệ lúa mùa.
Dự kiến, chiều 12/7, tâm cơn bão mạnh cấp 8 đổ bộ vào địa phận Quảng Ninh - Hải Phòng, sau đó xuyên qua Hà Nội. Cơn bão không chỉ gây nguy cơ sạt lở đất ở miền Bắc mà còn cả Tây Nguyên, khả năng tố lốc ở Nam Bộ.
Để chủ động đối phó với cơn bão số 4, các đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức đoàn đi kiểm tra, chỉ đạo công tác PCLB ở huyện Gia Viễn, Nho Quan và Kim Sơn.
Sáng 12-7, Ban chỉ huy PCLB & TKCN tỉnh đã họp triển khai phương án đối phó bão số 4. Đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.