Thận trọng khi mang tài sản vào bệnh viện
Chị Phạm Thị Liễu, ở thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương cho con về quê ở xã Khánh Thành (huyện Yên Khánh) chơi, chẳng may con bị ốm nên chị phải đưa vào điều trị tại Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh.
Có 37 kết quả được tìm thấy
Chị Phạm Thị Liễu, ở thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương cho con về quê ở xã Khánh Thành (huyện Yên Khánh) chơi, chẳng may con bị ốm nên chị phải đưa vào điều trị tại Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh.
Lâu nay, mỗi khi ốm, mệt với các triệu chứng đơn giản như: sốt, đau đầu, đau bụng…nhiều người vẫn có thói quen tìm đến các hiệu thuốc để mua thuốc về điều trị hơn là tìm đến các cơ sở y tế để được bác sỹ tư vấn, khám và điều trị kịp thời. Thói quen này lâu nay vẫn được nhiều người duy trì, xem đó là việc hết sức bình thường mặc dù trong tay có sẵn chiếc thẻ bảo hiểm y tế…
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân, đặc biệt là những người ốm đau, bệnh tật. Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng rất coi trọng vai trò, nhiệm vụ của người thầy thuốc và cán bộ, nhân viên y tế đối với sự nghiệp chăm sóc sức khỏe toàn dân. Bác luôn dành cho các thầy thuốc sự tin tưởng và ân cần chỉ bảo, động viên kịp thời.
" Tôi sẽ cùng con chống chọi với bệnh tật, đau ốm. Số phận thế rồi, muốn thay đổi cũng chẳng được". Đó là những lời tâm sự của người mẹ, người vợ liệt sỹ đã hy sinh tuổi thanh xuân của mình để chăm sóc đứa con tội nghiệp. Đôi mắt đỏ hoe, bác Dệt cố ngăn dòng nước mắt để kể cho tôi nghe về hoàn cảnh éo le của mình.
Mục "Nhịp cầu nhân ái" của Báo Ninh Bình đã đăng thông tin về trường hợp của bà Nguyễn Thị Vè, 79 tuổi ở thôn Hoàng Sơn Tây, xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình là hộ nghèo, bản thân thường xuyên ốm đau trong khi điều kiện kinh tế khó khăn, không tự lao động được.
Đầu năm 2014, tại xã Khánh Thịnh (huyện Yên Mô) có hiện tượng vịt ốm chết, đã xác định triệu chứng của bệnh cúm gia cầm, có nguy cơ tái phát và lây lan ra diện rộng. Để chủ động phòng, chống, khống chế dịch bệnh, huyện Yên Mô đã chỉ đạo các đơn vị, địa phương triển khai ngay các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch cúm gia cầm.
Theo báo cáo của Sở GD&ĐT Ninh Bình, kết thúc ngày thi thứ 2, có 9.296 thí sinh THPT đến dự thi, đạt 99,94%; hệ GDTX có 1.418 thí sinh, đạt 99,65%. Cả hai hệ có 11 thí sinh vắng không đến dự thi, trong đó hệ THPT có 6 thí sinh bỏ thi, với lý do bị ốm không thể dự thi; 5 thí sinh hệ GDTX vắng thi, với nhiều lý do khác nhau.
Gia cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ đau ốm bệnh tật, gia đình thuộc hộ nghèo của xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp), nhưng cô học trò Phạm Thị Dung, lớp trưởng lớp 12E, Trường THPT Ngô Thì Nhậm, thị xã Tam Điệp vẫn cố gắng nỗ lực vượt lên hoàn cảnh, gương mẫu trong học tập, tham gia đầy đủ các phong trào thi đua của lớp, của trường và giúp mẹ nhiều công việc gia đình khi thời gian rảnh rỗi.
Khó có thể nói hết được niềm vui, niềm hạnh phúc của các gia đình công nhân, viên chức - lao động (CNVC-LĐ) có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, bệnh tật đã được các cấp Công đoàn trong tỉnh hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở, tặng tiền và quà… Chương trình "Mái ấm Công đoàn" đã được LĐLĐ tỉnh triển khai thực hiện năm 2007.
Gần 2 tháng nay, nhiều người dân ở thành phố Ninh Bình đã quen với hình ảnh một người đàn ông tuổi gần thất thập, đều đặn ngày 2 lần chở người phụ nữ, nhìn cũng biết là ốm đau đi về phía siêu thị Đông Thành.
Trong những năm qua, các gia đình CNVC-LĐ có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, bệnh tật đã được các cấp công đoàn trong tỉnh hỗ trợ xây mới và sửa chữa nhà ở, tặng tiền, quà động viên... giúp nhiều gia đình nghèo có ngôi nhà "Mái ấm công đoàn"
Theo lời phán của thầy cúng, gia đình bà Hà Thị Kéo có đề nghị "cho xây tạm bức tường ở giữa lối đi, đoạn đối diện với gia chủ để chữa bệnh cho người nhà bị ốm" nên một số hộ gia đình ở cuối đường tiểu ngõ xóm (thôn Trấn Hưng, xã Gia Trung, huyện Gia Viễn) đã vì tình làng nghĩa xóm để cho gia đình bà xây tạm bức tường và chấp nhận lối đi xuống đồng ra đường liên xã với hy vọng giúp gia đình bà Kéo qua được vận hạn.