Dưa lê Kim Sơn “chín ngọt” niềm vui
Hàng trăm ha dưa lê trên vùng đất bãi ven biển huyện Kim Sơn đang bước vào mùa thu hoạch rộ, niềm vui trúng mùa, được giá lan tỏa khắp nơi.
Hàng trăm ha dưa lê trên vùng đất bãi ven biển huyện Kim Sơn đang bước vào mùa thu hoạch rộ, niềm vui trúng mùa, được giá lan tỏa khắp nơi.
Sáng 11/5, UBND xã Quang Thiện (Kim Sơn) tổ chức Lễ công bố Quyết định của UBND huyện Kim Sơn công nhận xóm 7 đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu năm 2025.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí.
Du lịch Ninh Bình đón hàng triệu lượt khách mỗi năm do vậy đây chính là thị trường tiêu thụ tiềm năng cho nông sản địa phương. Việc đưa nông sản vào hệ thống nhà hàng, khách sạn để trở thành những món ăn tinh túy trên bàn tiệc hay quà đặc sản trong hành lý của du khách không chỉ giúp tăng thu nhập cho nông dân mà còn mang đến những trải nghiệm độc đáo cho khách du lịch khi đến với miền đất Cố đô.
Khi không khí Xuân còn rộn ràng khắp mọi nẻo đường, trên nhiều cánh đồng, bà con nông dân trong tỉnh đã đồng loạt bắt tay vào sản xuất, mang theo ước vọng về một mùa vụ bội thu, thắng lợi.
Trong không khí mừng Đảng, mừng Xuân, ngày 3/2 (tức mùng 6 Tết Ất Tỵ), các địa phương trong tỉnh tổ chức Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" và hưởng ứng “Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh” Xuân Ất Tỵ năm 2025. Các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã tới dự và phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ".
Những ngày này, mặc dù hương vị Tết vẫn còn quyện chặt trong mỗi nếp nhà, chòm xóm nhưng trên nương bãi, thửa ruộng, những người nông dân đã nô nức làm đất, gieo màu, cấy lúa cùng ước vọng về một vụ mùa bội thu.
Sau 5 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm đặc trưng của tỉnh đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Hương vị quê nhà, hơi thở lịch sử và sự tinh tế của bàn tay người thợ... hội tụ trong từng sản phẩm OCOP không chỉ giúp hấp dẫn, cuốn hút khách hàng mà còn là một kênh truyền thông cho văn hóa địa phương, mời gọi du khách về với miền đất Cố đô.
Ngày 30/1, giá vàng đã đạt kỷ lục mới, do sự không chắc chắn về các chính sách kinh tế của Tổng thống Mỹ Donald Trump và sự suy yếu của đồng USD sau báo cáo tăng trưởng kinh tế không như kỳ vọng của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Ninh Bình đang tự tin hướng đến khát vọng về một nền nông nghiệp sinh thái, tích hợp đa giá trị; kết hợp hài hòa tài nguyên bản địa, bản sắc văn hóa, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo để truyền tải bản sắc địa phương.
Ninh Bình - vùng đất địa linh nhân kiệt, với truyền thống lịch sử, văn hóa trải dài hàng nghìn năm, hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, sự phát triển của các ngành nghề thủ công mỹ nghệ bao chứa cả văn hóa dân tộc và tinh hoa của người Cố đô. Đây được xem là nền tảng cho sự đổi mới, phát triển các ngành thiết kế sáng tạo và du lịch, tạo thêm động lực thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa phát triển.
Nhìn lại chặng đường phát triển của tỉnh Ninh Bình sau hơn 30 năm đổi mới, có thể khẳng định công nghiệp là động lực tăng trưởng với đóng góp khoảng 70% vào ngân sách nhà nước; chiếm trên 27% tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2024.
Cùng với cả nước, Ninh Bình triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) từ năm 2010. Bằng nhiều cách làm sáng tạo, riêng có, tỉnh ta đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Ninh Bình đặt ra mục tiêu lớn hơn là trở thành một trong những tỉnh đầu tiên của cả nước hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM theo bộ tiêu chí giai đoạn 2021-2025. Với sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, đích đến đang ngày càng gần với Ninh Bình.
Ngày 4/3/2024, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trước vận hội mới, Ninh Bình đã chủ động, khẩn trương với những bước đi bài bản để triển khai Quy hoạch tỉnh, quyết tâm cùng cả nước vươn mình trong kỷ nguyên mới của dân tộc.
Vượt qua khó khăn, thách thức, năm 2024, Ninh Bình đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu và nhóm các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội chủ yếu; tốc độ tăng trưởng GRDP ước đạt 8,56%. Đây là nền tảng quan trọng để tỉnh hoàn thành mục tiêu cả giai đoạn 2020-2025, từng bước phấn đấu đến năm 2030 là cực tăng trưởng các tỉnh phía Nam đồng bằng Sông Hồng.
Ngày 22/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 207/QĐ-TTg công nhận huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Trong khuôn khổ chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), sáng 22/1 theo giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao và Tập đoàn FPT phối hợp tổ chức toạ đàm theo hình thức ăn sáng làm việc với chủ đề: “Dược phẩm Việt Nam trong kỷ nguyên số - tương lai từ đổi mới sáng tạo và công nghệ”.
Thời điểm này đang vào mùa cao điểm mua sắm Tết của người dân, ngoài việc mua sắm ở các chợ truyền thống thì thị trường chợ Tết online cũng sôi động không kém.
Những ngày này, tại các vườn đào phai Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) lại rộn ràng, tấp nập người đến tham quan và chọn mua đào, không khí trở nên nhộn nhịp, hối hả hơn.
Chiều 21/1, đồng chí Trần Song Tùng, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi làm việc với Công ty cổ phần OCS (Nhật Bản) về hợp tác đầu tư.
Vụ lúa Đông xuân được xem là vụ lúa quan trọng nhất trong năm, bởi diện tích, năng suất, chất lượng lúa thường đạt cao, thời vụ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến vụ lúa Mùa ngay sau đó. Do vậy, thời điểm này, ngành Nông nghiệp, các địa phương cùng nông dân trong tỉnh đang tích cực chuẩn bị giống, vật tư, làm đất, thủy lợi, lấy nước đổ ải…, đảm bảo tiến độ, chất lượng, sẵn sàng cho sản xuất.
Chiều 20/1, Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Ninh Bình.
Thực hiện Công văn số 40/UBND - VP3 ngày 16/1/2025 của UBND tỉnh về việc lấy ý kiến Dự thảo Báo cáo kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới đến năm 2024 của tỉnh Ninh Bình. Báo Ninh Bình xin giới thiệu toàn văn Dự thảo Báo cáo Kết quả triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đến năm 2024, để lấy ý kiến các tầng lớp nhân dân tham gia góp ý hoàn thiện dự thảo báo cáo.