Phê duyệt danh mục Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục Dự án "Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam", vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
Có 170 kết quả được tìm thấy
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục Dự án "Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam", vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
Tổng dư nợ cho vay học sinh, sinh viên (HSSV) toàn huyện Yên Mô đến cuối tháng 2-2015 là trên 113 tỷ đồng với 4.667 hộ vay. Nguồn vốn đã tạo điều kiện giúp hàng nghìn HSSV theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp được vay vốn phục vụ học tập. Thời gian này, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách - Xã hội (NHCSXH) huyện đang tiếp tục đẩy mạnh giải ngân vốn HSSV kỳ II, đảm bảo không để HSSV nào phải bỏ học vì thiếu tiền.
Thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh, Ngân hàng Chính sách-Xã hội tỉnh đã huy động, điều chuyển vốn cho các hộ dân sống dọc sông Sào Khê trên địa phận xã Trường Yên (Hoa Lư) được vay vốn ưu đãi, đầu tư hàng trăm công trình nước sạch và vệ sinh môi trường. Việc giải ngân bổ sung cho chương trình này của Ngân hàng Chính sách-Xã hội tỉnh không chỉ cải thiện, nâng cao đời sống cho các hộ dân mà còn góp phần cải tạo, giữ gìn, bảo vệ môi trường dòng sông Sào Khê.
Năm 2014, Hội Phụ nữ huyện Gia Viễn đăng ký giúp đỡ 42 hộ nghèo do phụ nữ đứng chủ thoát nghèo, đến nay mục tiêu này đã gần cán đích với 40 hộ được các cấp hội trợ giúp ổn định cuộc sống. Các hoạt động chủ yếu được Hội triển khai là vay vốn, dạy nghề, tạo việc làm, chuyển giao khoa học kỹ thuật và vận động, quản lý nguồn tiết kiệm tại từng chi hội.
Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách - Xã hội (CSXH) tỉnh đã triển khai thực hiện hiệu quả công tác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, tạo sự chuyển biến về đời sống vật chất và tinh thần cho các đối tượng được vay vốn trên địa bàn.
Ngày 8/7, Ngân hàng Nhà nước tỉnh đã tổ chức hội nghị kết nối ngân hàng- doanh nghiệp và ký kết hỗ trợ vay vốn. Đồng chí Đinh Quốc Trị, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh dự và chủ trì hội nghị. Dự hội nghị còn có Thường trực HĐND, lãnh đạo các sở, ngành: Tài chính, Cục thuế, Kế hoạch và đầu tư, Tư pháp…; các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp trên địa bàn.
Quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện; điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương; người nhiễm HIV, người sau cai nghiện ma túy được vay vốn ưu đãi; áp trần giá sữa cho trẻ dưới 6 tuổi... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2014.
Trong quý I, chi nhánh NHCSXH tỉnh đã giải quyết cho 108.198 hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn với tổng dư nợ đạt 1.685 tỷ đồng.
Những năm qua, nhằm giúp các hội viên vươn lên thoát nghèo, từng bước khẳng định vị thế trong gia đình và xã hội, Hội Người mù huyện Nho Quan đã có nhiều việc làm thiết thực giúp đỡ hội viên phát triển kinh tế như dạy nghề, tạo việc làm, cho vay vốn ưu đãi…
Trong năm 2013, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho hơn 18.800 lao động, vượt 0,18% kế hoạch năm, trong đó xuất khẩu lao động là 615 người, giải quyết việc làm thông qua các chương trình kinh tế xã hội là 15.075 người, giải quyết việc làm thông qua vay vốn từ quỹ quốc gia là 2.750 người...
Đến hết tháng 12/2013, Ngân hàng CSXH tỉnh đã cho 104.982 hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn với tổng dư nợ đạt 1.638 tỷ đồng, tăng 3,5% so với đầu năm.
Trải qua 16 năm hình thành và phát triển, Quỹ Tín dụng nhân dân (TDND) Khánh Thành đã nỗ lực huy động vốn nhàn rỗi từ nhân dân và tranh thủ tối đa sự hỗ trợ vốn của Quỹ Trung ương, tạo điều kiện cho người dân được vay vốn đầu tư phát triển kinh tế, góp phần không nhỏ vào công tác xóa đói, giảm nghèo của địa phương.
Ninh Nhất là xã miền núi của thành phố Ninh Bình với trên 6.000 nhân khẩu, ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, những năm gần đây tốc độ đô thị hóa nhanh, đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, ngành nghề phát triển chậm, do đó vấn đề vay vốn phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo là rất cần thiết. Được sự hỗ trợ, tạo điều kiện của các cấp, các ngành, đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), người dân trong xã đã được tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 41/2010/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh đã cho 86.264 lượt khách hàng vay vốn với tổng số tiền là 1.318 tỷ đồng, chiếm 91% doanh số cho vay toàn tỉnh.
Đến nay, tổng dư nợ cho vay ủy thác qua hội phụ nữ các cấp của huyện Nho Quan đạt 96.151.831 đồng với 7.792 phụ nữ là chủ hộ được vay vốn.
Nhanh nhẹn, hoạt bát, cởi mở và nhiệt tình với công việc, đó là những cảm nhận đầu tiên khi tôi tiếp xúc với chị Tống Thị Liễu, Tổ trưởng Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) xóm Đông, thôn Trung Trữ, xã Ninh Giang (huyện Hoa Lư). Từ khi được bầu làm Tổ trưởng Tổ TK&VV đến nay, chị đã giúp nhiều chị em phụ nữ có điều kiện vươn lên thoát nghèo bền vững và trở thành hộ khá giả, góp phần thực hiện thành công công tác xóa đói, giảm nghèo của địa phương.
Vừa qua, Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Tam Điệp và Tập đoàn Kinh tế Xuân Thành đã ký kết hợp đồng tín dụng vay vốn ngắn hạn sản xuất xi măng. Dự và chứng kiến lễ ký kết có đồng chí Đinh Quốc Trị, TVTU, Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước tỉnh.
Thời gian qua, ngành ngân hàng Ninh Bình đã có nhiều giải pháp tích cực để tăng cường nguồn vốn cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn. Từ nguồn vốn vay trên đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các khách hàng trên địa bàn nông thôn, đặc biệt là các địa phương đang thực hiện thí điểm xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, nguồn vốn trên vẫn rất khiêm tốn so với tổng dư nợ của toàn hệ thống ngân hàng trong tỉnh.
Sau 10 năm thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách giữa NHCSXH tỉnh với Hội Phụ nữ đã giúp hàng nghìn đối tượng có nhu cầu vay vốn được tiếp cận nhanh nhất với nguồn vốn ưu đãi. Hội Phụ nữ tỉnh được đánh giá là đơn vị thực hiện tốt nhất công tác ủy thác cho vay, hiện nay tổng dư nợ chiếm 44,2% tổng dư nợ của 4 tổ chức chính trị, đoàn thể nhận ủy thác với NHCSXH tỉnh.
Gần 2 tháng sau khi Quyết định số 15/2003/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ cận nghèo có hiệu lực thi hành, Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã cho gần 700 hộ cận nghèo vay vốn với tổng số vốn được vay 12,8 tỷ đồng. Chính sách tín dụng đối với hộ cận nghèo đã đáp ứng nguyện vọng của đông đảo nhân dân và khích lệ những hộ cận nghèo tích cực đầu tư sản xuất, kinh doanh, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Năm 2012, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Ninh Bình đã giải quyết cho 109.491 hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn, tổng dư nợ đạt 1.583 tỷ đồng, tăng 7,3% so với đầu năm.
Để chủ động kiểm soát, điều tiết giá các mặt hàng, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ, UBND tỉnh Ninh Bình đã quyết định trích Quỹ dự trữ tài chính của tỉnh 12 tỷ đồng cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất 0% trong thời hạn 3 tháng để dự trữ hàng hóa, thực hiện bình ổn giá trong dịp Tết.
Vừa qua, UBND tỉnh đã có quyết định trích Quỹ dự trữ tài chính 12 tỷ đồng cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất 0% trong thời hạn 3 tháng để dự trữ hàng hóa, thực hiện bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013.
Hiện nay, đã có 3.562 hộ nông dân trong tỉnh được vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân với tổng số tiền hơn 14 tỷ đồng, giúp giải quyết việc làm cho trên 8 nghìn lao động. Từ nguồn vốn này, hội viên nông dân tập trung đầu tư vào chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng cây cảnh, phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp… Do có sự phối hợp tốt giữa giao vốn và chuyển giao tiến bộ KHKT, dạy nghề và lồng ghép với các nguồn vốn khác nên các hộ vay vốn đã đầu tư sản xuất có hiệu quả, nhiều hộ đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng.