Logo

    Tìm kiếm: văn hóa phi vật thể

    86 kết quả được tìm thấy

    Tổ chức Lễ hội truyền thống Trường Yên với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tổ chức Lễ hội truyền thống Trường Yên với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Thời sự-

    Năm nay, lễ hội truyền thống Trường Yên được tổ chức với nhiều ý nghĩa: Là năm đầu tiên lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, chào mừng các ngày lễ lớn, các sự kiện trọng đại của dân tộc và hưởng ứng năm du lịch quốc gia với chủ đề "Kết nối các di sản thế giới". Nhân dịp này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Dương Bá Lanh, Phó Chủ tịch UBND huyện Hoa Lư về việc tổ chức lễ hội.

    Để Lễ hội Trường Yên là nơi hội tụ những nét văn hóa truyền thống đặc sắc

    Để Lễ hội Trường Yên là nơi hội tụ những nét văn hóa truyền thống đặc sắc

    Du Lịch-

    "Đến hẹn lại lên", Lễ hội truyền thống Trường Yên đang cận kề. Năm nay là năm đầu tiên Lễ hội Trường Yên được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Những ngày này, ai cũng náo nức hướng về lễ hội bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa. Mỗi địa phương, đơn vị đều tích cực chuẩn bị các chương trình, tiết mục văn hóa đặc sắc để góp phần tạo nên một lễ hội Trường Yên giàu bản sắc văn hóa, tạo ấn tượng đối với du khách thập phương về trẩy hội.

    Từ nghệ thuật Đờn ca tài tử nghĩ về hồn cốt văn hóa Nam Bộ

    Từ nghệ thuật Đờn ca tài tử nghĩ về hồn cốt văn hóa Nam Bộ

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    "Có thể nói văn hóa - nghệ thuật truyền thống là gương phản ánh phần nào tinh hoa, hồn cốt dân tộc" (PGS-TS Lê Văn Toàn - Học viện Quốc gia âm nhạc Việt Nam). Không phải đến khi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ của Việt Nam mới được nhìn nhận chân giá trị. Quá trình định hình và phát triển hơn trăm năm ấy, nghệ thuật ĐCTT với bản chất độc đáo vốn có, đã trở thành "hồn cốt" của văn hóa Nam bộ…

    Vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản nhân loại

    Vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản nhân loại

    Văn Hóa-

    Tối 11/2, tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND Tp. Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể Lễ đón nhận Bằng của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

    Tín ngưỡng thờ Vua Hùng trở thành di sản nhân loại

    Tín ngưỡng thờ Vua Hùng trở thành di sản nhân loại

    Văn Hóa-

    Đúng 12 giờ 10 phút (giờ Paris - tức 18 giờ 10 phút giờ Việt Nam), ngày 6/12, tại kỳ họp lần thứ 7 Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đang diễn ra ở Paris (Pháp), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức thông qua quyết định công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

    Hài hước như nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu

    Hài hước như nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu

    -

    Đầu tháng 3-2012, tỉnh Ninh Bình tổ chức báo cáo kết quả dự án bảo tồn di sản hát Xẩm. Đây là bước chuẩn bị cho việc làm hồ sơ đề nghị lên UNESCO công nhận hát Xẩm là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại mà tỉnh đã thai nghén từ lâu. Lần đầu tiên chúng tôi được nghe tương đối có hệ thống các làn điệu hát Xẩm và hoàn toàn bị Xẩm chinh phục.

    Cồng chiêng Tây Nguyên sang Hàn Quốc trình diễn

    Cồng chiêng Tây Nguyên sang Hàn Quốc trình diễn

    Văn Hóa-

    Ngày 15-10, UBND tỉnh Kon Tum ký Quyết định số 1067/QĐ-UBND về việc cử Đoàn nghệ nhân cồng chiêng 11 người (gồm một cán bộ của Sở VH -TT&DL làm Quản lý đoàn và 10 nghệ nhân cồng chiêng của làng Đăk Wơk, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tham gia sự kiện văn hóa "Triển lãm di sản văn hóa phi vật thể thế giới Bucheon 2008" tại Hàn Quốc, từ ngày 23 đến ngày 27-10-2008.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long