Về với biển
Mỗi khi thấy mệt mỏi vì guồng quay của công việc và cuộc sống ở chốn thị thành ngột ngạt người, xe và khói bụi, tôi thường trở về làng chài ven biển, nơi tôi đã từng sống những năm tháng tuổi thơ êm đềm bên bà ngoại.
Có 401 kết quả được tìm thấy
Mỗi khi thấy mệt mỏi vì guồng quay của công việc và cuộc sống ở chốn thị thành ngột ngạt người, xe và khói bụi, tôi thường trở về làng chài ven biển, nơi tôi đã từng sống những năm tháng tuổi thơ êm đềm bên bà ngoại.
Trưa mùa hè mưa dài miên man, nằm trong nhà Hạnh nghe thấy từ chiếc radio cũ kỹ giọng ai ngâm những câu thơ rất ngọt: “Gì sâu bằng những trưa thương nhớ. Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!” (Nhớ đồng-Tố Hữu).
Tháng 6 về, những đóa sen thanh khiết nở rộ giữa không gian nên thơ tô điểm cho Ninh Bình, mảnh đất Cố đô vẻ đẹp nhẹ nhàng như một bức tranh thủy mặc. Khắp các vùng quê, đầm sen bung nở, khoe sắc thắm, lan tỏa hương thơm dịu nhẹ, níu chân du khách gần xa.
Vẫn biết rằng cuộc sống có nhiều điều không được như mong muốn, nhưng bằng sự mộc mạc, chân thành. Lam và Bảy đã tạo dựng nên một mái ấm gia đình hạnh phúc, để Hoa Thương và Linh có thêm người bố, người mẹ mới, để tuổi thơ của các em không bị thiết trước hụt sau...
Không biết từ bao giờ, cái mùa yêu thương ấy đã hằn sâu trong ký ức tôi, trở thành một phần tuổi thơ không thể quên. Mỗi độ tháng sáu về, cả bầu trời kỷ niệm cũng ùa về trong tôi, dịu dàng như cơn gió đầu hạ, len lỏi vào tim, gọi tên tha thiết-mùa lạc.
Tối 29/5, tại Sân khấu Thủy Đình-Phố cổ Hoa Lư (thành phố Hoa Lư), Trung tâm Triển lãm văn hoá nghệ thuật Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình và các đơn vị tổ chức Ngày hội Thế giới tuổi thơ lần thứ 26, năm 2025.
Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) lại bước vào mùa đẹp nhất trong năm - mùa bướm. Hàng nghìn cánh bướm đủ sắc màu tung bay giữa rừng xanh tạo nên khung cảnh nên thơ, khiến nơi đây trở thành “tọa độ sống ảo” hút các bạn trẻ mê du lịch khám phá.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1111/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức “Ngày hội Thế giới tuổi thơ” lần thứ 26 năm 2025 diễn ra từ ngày 29/5-2/6 tại phố cổ Hoa Lư, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Mối tình giữa chàng lính trinh sát Hoàng và cô du kích Thơm là một tình yêu vô bờ bến. Cả thiên truyện giống như một bức tranh sơn thủy hữu tình vô cùng mãn nhãn, từ Bến lau trắng đến dòng sông Ngô Đồng uốn lượn, Tam Cốc-Bích Động cảnh đẹp thơ mộng...
Cuối xuân thời tiết ẩm ương quá. Mưa vừa mới lây rây rắc bụi se se lạnh, thế mà chỉ lát sau trời đã hưng hửng nắng, hiu hiu gió ấm. Thiên nhiên vừa nồng nàn tinh khôi vừa nhạt nhòa sương khói khiến cho lòng người lúc vật vã suy tư khi lại tĩnh lại trong trẻo ngây thơ như giọt sương mai buổi sớm. Chợt thấy trong cái tiết giao mùa, lòng người chung chiêng đến lạ.
Báo Ninh Bình xin giới thiệu câu chuyện: Bài thơ nổi tiếng của bác Hồ căn dặn thanh niên (Trích trong cuốn sách: Bác Hồ với thanh niên, thanh niên với Bác Hồ), do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xuất bản.
Ngày 14/3, Công ty Honda Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ trao giải sân chơi “Ý tưởng trẻ thơ” lần thứ 15, năm học 2024 - 2025.
Sáng 14/2, tại nhà văn hóa xã Gia Trấn, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Viễn tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề “Tổ quốc bay lên”. Dự Ngày thơ có lãnh đạo huyện Gia Viễn; Ban giám hiệu các nhà trường trên địa bàn huyện.
Đâu như mười năm trước thì phải, tôi ăn Tết ở Sài Gòn với con gái. Sau ngày mùng 3, nhà thơ Trần Mai Hường, người gốc Hà Đông cũng đang sống ở Sài Gòn, điện: Trưa nay mấy anh em tới thăm vợ chồng anh chị Kao Sơn, Hoàng Phương Nhâm đi, cũng gần chỗ anh đấy.
Tối 12/2 (Tết Nguyên tiêu), tại Nhà hát Phạm Thị Trân (thành phố Hoa Lư), Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh tổ chức khai mạc Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề “Tổ quốc bay lên”. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương; các đại biểu Trung ương và các đồng chí lãnh đạo tỉnh… đã tới dự. Báo Ninh Bình xin giới thiệu một số hình ảnh về Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 tại Ninh Bình.
Tối 12/2 (Tết Nguyên tiêu), tại Nhà hát Phạm Thị Trân (thành phố Hoa Lư), Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh tổ chức khai mạc Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề “Tổ quốc bay lên”.
Ngày 12/2, tại Khách sạn Hoàng Sơn, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Tọa đàm “Trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ”.
Ninh Bình là vùng đất của di sản. Nơi đây không chỉ có hệ thống các di tích có giá trị cao về lịch sử, mỹ thuật, kiến trúc… mà còn có các di sản văn hóa phi vật thể quý giá. Một trong những di sản đó chính là thơ.
Hưởng ứng ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23, ngày 10/2, tại Trường THPT Yên Mô B, Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Chương trình giao lưu “Thơ Xuân”.
Ngày 9/2, Chi hội Văn học nghệ thuật thành phố Tam Điệp phối hợp với Câu lạc bộ thơ Việt Nam thành phố Tam Điệp tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXIII với chủ đề “Tổ quốc bay lên”.
Ngày 6/2, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23.
Tôi cũng không nhớ mình được chơi với nhà văn Sương Nguyệt Minh tự khi nào. Ngoài cái tình văn chương (dù ông không làm được thơ và tôi thì không viết được tiểu thuyết và truyện ngắn như ông. Nhà văn Đỗ Tiến Thụy, một đàn em của ông hay trêu: Mơ ước lớn nhất của Sương Nguyệt Minh là được in thơ ở Báo Nhân Dân), thì có lẽ nó còn thêm cái món đồng hương, dù ông là Ninh Bình toàn tòng, quê Yên Mỹ (Yên Mô), còn tôi chỉ quê ngoại, may là có chung chữ Mỹ, Ninh Mỹ (Hoa Lư). Thực ra cũng chơi với nhau khá lâu thì mới có một lúc chợt cả 2 ồ lên, cùng liên quan Ninh Bình. Ông tự hào mình là Ninh Bình toàn tòng, còn tôi chỉ... một nửa, nhưng tôi lại có cái để tự hào ngược lại, là người “dắt” ông về ra mắt anh em ở Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) Ninh Bình.
Những ngày tháng 11, biết bao thế hệ học trò đã trở về dưới những mái trường lưu giữ tất cả thơ ấu và thanh xuân của mỗi người, nơi những cánh chim được tôi rèn để đủ bản lĩnh tung cánh bay khắp bốn phương trời.