6 tháng, thu ngân sách Nhà nước ước đạt 34.470 tỷ đồng
34.470 tỷ đồng là tổng thu ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2025 ước thực hiện được trên địa bàn toàn tỉnh, đạt 48% dự toán, tăng 193% so với cùng kỳ.
Có 90 kết quả được tìm thấy
34.470 tỷ đồng là tổng thu ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2025 ước thực hiện được trên địa bàn toàn tỉnh, đạt 48% dự toán, tăng 193% so với cùng kỳ.
Năm 2024, tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đạt 20.830 tỷ đồng, vượt 11,9% dự toán. Bên cạnh tập trung cho sản xuất, kinh doanh, đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước, cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp của tỉnh đã thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Năm 2024 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đẩy mạnh thực hiện và phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2021-2025). Đây cũng là năm thứ 3 tỉnh tự cân đối ngân sách và có tỷ lệ điều tiết về ngân sách Trung ương là 11% (năm 2022 là 9%, năm 2023 và năm 2024 là 11%), do vậy vấn đề đảm bảo và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính cần có những giải pháp tối ưu để hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước trong bối cảnh hiện nay.
Thực hiện nhiệm vụ quản lý thu, khai thác và chống thất thu ngân sách Nhà nước, Chi cục Thuế khu vực Ninh Bình-Hoa Lư luôn quan tâm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế, từng bước hiện đại hóa công tác quản lý thu thuế, giúp cơ quan thuế và người nộp thuế giảm chi phí và thời gian, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Sáng 12/1, Cục Thuế tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác thuế năm 2023, triển khai nhiệm vụ, giải pháp thực hiện công tác thuế năm 2024.
Từ đầu năm đến nay, tình hình kinh tế trong nước nói chung, của tỉnh nói riêng tiếp tục gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Do vậy, kết quả thu ngân sách Nhà nước (NSNN) 6 tháng đầu năm không cao. Để hoàn thành dự toán thu NSNN năm 2023 cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp quản lý thu, thu hồi nợ thuế, chống thất thu ngân sách.
Việc triển khai hóa đơn điện tử (HĐĐT) có mã của cơ quan thuế khởi tạo từ máy tính tiền đang góp phần tích cực trong công cuộc chuyển đổi số, chống thất thu và tăng thu ngân sách Nhà nước. Ngành thuế Ninh Bình đã tập trung triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để các doanh nghiệp, hộ kinh doanh sử dụng HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền, góp phần mang lại lợi ích cho cả cơ quan thuế và người nộp thuế.
Trong bối cảnh khó khăn ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, Cục Hải quan Hà Nam Ninh đã và đang kịp thời có các biện pháp đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp đồng thời ổn định nguồn thu ngân sách Nhà nước, góp phần hoàn thành thành mục tiêu tự cân đối ngân sách của tỉnh Ninh Bình. Để hiểu rõ hơn về những nỗ lực của ngành Hải quan, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Duy Thuận, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Hà Nam Ninh.
Trong bối cảnh khó khăn ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, Cục Hải quan Hà Nam Ninh đã và đang kịp thời có các biện pháp đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp đồng thời ổn định nguồn thu ngân sách Nhà nước, góp phần hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách năm 2022 của tỉnh Ninh Bình.
Sau 10 tháng, thu ngân sách nhà nước đã đạt mức hơn 103% dự toán.
Trong 9 tháng đầu năm 2022, thu ngân sách nhà nước đạt 94% dự toán, ước cả năm vượt 14,3% so với dự toán, tăng 2,9% so với ước thực hiện năm 2021.
Để đạt mục tiêu hoàn thành dự toán thu ngân sách trên địa bàn cả năm 2022 trong bối cảnh tình hình kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, từ nay đến cuối năm, Ninh Bình sẽ tăng cường nhiều giải pháp điều hành thu ngân sách nhà nước đồng thời hỗ trợ khôi phục sản xuất, kinh doanh, tạo nguồn thu bền vững.
Theo thông tin từ Cục Thuế tỉnh, tổng thu nội địa trên địa bàn tính đến hết ngày 31/5/2022 là hơn 6.492 tỷ đồng, đạt 40,8% dự toán HĐND tỉnh giao, bằng 104,5% so với cùng kỳ. Để đạt kết quả trên, cùng với sự đồng hành, hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp, Cục Thuế tỉnh đã triển khai quản lý chặt chẽ nguồn thu, chống thất thu ngân sách Nhà nước.
Sau 30 năm tái lập nền kinh tế tỉnh Ninh Bình đã có sự phát triển vượt bậc. Đặc biệt về lĩnh vực thu ngân sách trong 2 năm trở lại đây, Ninh Bình liên tục có số thu cao, trở thành một trong 13 tỉnh có số thu ngân sách Nhà nước (NSNN) đứng đầu toàn quốc. Với đà tăng trưởng này, là tiền đề quan trọng để tỉnh Ninh Bình hoàn thành sớm mục tiêu tự cân đối thu, chi ngân sách mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2020-2025) đã đề ra. Trước thềm năm mới, Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Hoàng Văn Kiên, TUV, Giám đốc Sở Tài chính về nội dung này.
Năm 2021, thành phố Tam Điệp tiếp tục dành được kết quả toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế tiếp tục phát triển, sản xuất công nghiệp, thương mại tăng trưởng khá; sản xuất nông nghiệp được mùa; thu ngân sách nhà nước vượt kế hoạch; công tác giải phóng mặt bằng được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt và đạt kết quả rõ nét. Văn hóa - xã hội có tiến bộ, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Quốc phòng, quân sự địa phương được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Những chuyển động tích cực đó có phần quan trọng từ công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Sức mạnh của Đảng được tăng cường là yếu tố quyết định thành công trong phát triển kinh tế -xã hội ở Tam Điệp.
Năm 2021 là năm đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021- 2025, Cục Thuế tỉnh Ninh Bình triển khai thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước (NSNN) 6 tháng đầu năm trong điều kiện tình hình dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Tuy nhiên với sự quyết liệt trong chỉ đạo thu cùng những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, 6 tháng đầu năm 2021, tổng thu nội địa trên địa bàn ước đạt 7.184 tỷ đồng, đạt 60% dự toán HĐND, tăng trưởng 19% so với cùng kỳ. Đây là động lực quan trọng để ngành Thuế phấn đấu sớm hoàn thành dự toán được giao năm 2021.
Trong bối cảnh dịch COVID tiếp tục diễn biến phức tạp, Ninh Bình đã và đang chủ động triển khai các giải pháp để tăng thu ngân sách nhà nước, đồng thời coi trọng hỗ trợ doanh nghiệp, bảo đảm thực hiện tốt "mục tiêu kép" vừa chống dịch, vừa phấn đấu hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Đầu năm 2021, dịch COVID-19, xuất hiện ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, tiếp tục gây khó khăn cho tất cả các lĩnh vực của đời sống, phát triển kinh tế-xã hội, trong đó có thu ngân sách Nhà nước. Nhưng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, trong 2 tháng đầu năm 2021, kết quả thu ngân sách của tỉnh Ninh Bình tiếp tục tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước.
Triển khai nhiệm vụ thu ngân sách được giao trong bối cảnh tình hình sản xuất, kinh doanh trên địa bàn chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, nhưng với nhiều biện pháp quyết liệt, hiệu quả, Chi cục Thuế khu vực Ninh Bình - Hoa Lư đã hoàn thành vượt dự toán và chỉ tiêu giao năm 2020.
Do tác động của dịch COVID-19, cùng các chính sách tài khóa của Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người nộp thuế vượt qua khó khăn, số nợ thuế năm 2020 của cả nước nói chung và Ninh Bình nói riêng có xu hướng tăng. Nhưng với việc triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp thu hồi nợ, xử lý nợ của Cục Thuế tỉnh, tỷ lệ nợ thuế giảm còn 2,8% tổng số thuế thực thu, vượt chỉ tiêu phấn đấu mà Tổng cục Thuế giao trong năm 2020.
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước năm 2020 trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn.
Năm 2020 - nền kinh tế phải đối mặt với những khó khăn, thách thức lớn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 gây ra. Để hoàn thành dự toán thu ngân sách Nhà nước, Ninh Bình đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện đồng bộ các giải pháp về quản lý và thu ngân sách, đồng thời sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, khơi dậy nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội.
Giai đoạn 2016-2020, Ninh Bình tiếp tục đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong công tác thu ngân sách Nhà nước với sự bứt phá đầy ấn tượng. Qua từng năm, số thu ngày càng tăng và liên tục xác lập đỉnh cao mới. Điều đó đã khẳng định hướng phát triển kinh tế đúng đắn của tỉnh, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, tạo sự phát triển vững chắc.
Nền kinh tế thế giới nói chung và nước ta nói riêng trong năm 2020 đang gặp nhiều khó khăn, chủ yếu do đại dịch COVID-19 gây ra. Trong bối cảnh đó, ngành Thuế đã xác định phải thực hiện "nhiệm vụ kép" vừa hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, vừa đảm bảo số thu ngân sách Nhà nước. Phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn ông Đinh Nam Thắng, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh xoay quanh vấn đề này.
Dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các ngành kinh tế. Trong bối cảnh đó, tỉnh Ninh Bình đã có những giải pháp kịp thời nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp sớm phục hồi sản xuất, kinh doanh, đồng thời tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.