Đẩy mạnh kết nối “cung”- “cầu” lao động
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh đã tận dụng nhiều cách làm sáng tạo để hoàn thành tốt vai trò kết nối cung - cầu lao động, góp phần hình thành và phát triển thị trường lao động.
Có 59 kết quả được tìm thấy
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh đã tận dụng nhiều cách làm sáng tạo để hoàn thành tốt vai trò kết nối cung - cầu lao động, góp phần hình thành và phát triển thị trường lao động.
Theo Vieclam24h (nền tảng việc làm trực tuyến Việt Nam) cho biết, trong 2 tháng đầu năm 2025, thị trường lao động Việt Nam ghi nhận những tín hiệu phục hồi tích cực so với cùng kỳ năm 2024. Kết quả khảo sát của Vieclam24h ghi nhận nhu cầu tuyển dụng tăng 19% so với năm 2024 cho thấy xu hướng phát triển thị trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng cường nhân sự của các doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trải qua những bước phát triển mạnh mẽ về cả quy mô lẫn chất lượng, thị trường lao động đang chứng kiến một sự chuyển mình đáng kể. Sự gia tăng cơ hội nghề nghiệp đồng thời đi kèm với nhiều thách thức mới, đòi hỏi các giải pháp đồng bộ và thống nhất để hướng đến sự phát triển bền vững. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, các doanh nghiệp và cá nhân cần phải thích ứng với xu hướng thay đổi, cải thiện kỹ năng và tối ưu hóa nguồn nhân lực.
Thị trường lao động hiện nay đang chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ từ nguồn nhân lực giá rẻ và chất lượng thấp sang nguồn nhân lực chất lượng cao. Theo dõi xu hướng tuyển dụng tại thị trường lao động của nước ta trong thời gian gần đây sẽ giúp bạn nắm bắt những thay đổi và cơ hội mới trong ngành tuyển dụng.
Năm 2024, Trường ĐH FPT tuyển sinh nhiều chuyên ngành mới, phù hợp với xu thế thị trường lao động. Bằng phương thức học bạ, thí sinh có thể nộp hồ sơ ngay hôm nay, rộng mở cơ hội trúng tuyển, trải nghiệm học tập và làm việc toàn cầu đáng giá.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2024, nền kinh tế tiếp tục gặp nhiều thách thức và bất lợi do những bất ổn và rủi ro phát sinh từ các cuộc xung đột quân sự đang diễn ra trên thế giới. Tuy nhiên, xuất khẩu được dự báo sẽ phục hồi mạnh mẽ trong thời gian tới, khi nhu cầu thị trường thế giới tăng.
Lập trình là một trong những kỹ năng quan trọng và đang trở thành xu hướng của thế giới hiện đại. Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, việc học lập trình ngày càng trở nên cần thiết để có thể đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động và hòa nhập với cuộc sống hiện đại. Trong đó, lập trình C là một trong những ngôn ngữ lập trình cơ bản và cũng là nền tảng cho sự phát triển của các ngôn ngữ lập trình khác.
Những năm qua, lực lượng lao động nữ tham gia vào thị trường XKLĐ ngày càng nhiều. Nhưng làm thế nào để lao động nói chung, phụ nữ nói riêng có những cuộc di cư an toàn, đến được thị trường lao động phù hợp, an toàn để có việc làm, tăng đáng kể nguồn thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống thì vẫn còn nhiều việc phải làm.
Với sự phục hồi tích cực của các doanh nghiệp xuất khẩu đã tạo nên sự sôi động cho thị trường lao động hiện nay. Nhu cầu sử dụng lao động có xu hướng phân hóa theo từng ngành sản xuất, kinh doanh, tùy theo diễn biến của kinh tế trong và ngoài nước. Nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng lớn thuộc về ngành du lịch, dịch vụ…
Ngày hội việc làm cho học sinh, sinh viên các trường nghề chuẩn bị ra trường là hoạt động rất thiết thực. Đây được xem là "cầu nối" quan trọng giúp cho học sinh, sinh viên nắm bắt được thông tin về thị trường lao động, từ đó chủ động trang bị kiến thức, kỹ năng để tự tin hòa nhập vào mạng lưới lao động có tay nghề cao ngay sau khi ra trường.
Những năm qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh (gọi tắt là Trung tâm) đã có nhiều đổi mới, sáng tạo trong hoạt động nhằm tăng cường kết nối cung - cầu để ổn định thị trường lao động tại địa phương. Trong đó, việc đưa các phiên giao dịch việc làm tới tận vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện cho người lao động được tiếp cận thông tin việc làm cho thấy hiệu quả khá tốt.
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19; tác động của bối cảnh quốc tế nên doanh nghiệp ở một số lĩnh vực phải thu hẹp sản xuất, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập cho người lao động. Bước sang năm 2023, tình hình khó khăn vẫn chưa có nhiều cải thiện. Tuy nhiên, với nỗ lực vượt khó của doanh nghiệp; sự đồng hành, hỗ trợ từ các địa phương và ngành chức năng... đã góp phần giảm thiểu những tác động tiêu cực, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho thêm 4 nghìn lao động trong quý I/2023.
Thị trường lao động những tháng đầu năm 2023 chưa có nhiều khởi sắc, mặc dù các doanh nghiệp đã có nhiều nỗ lực tìm kiếm đơn hàng để duy trì và phát triển sản xuất. Số liệu từ các phiên giao dịch việc làm đầu năm cho thấy, khác với mọi năm, năm nay, không có nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động với số lượng lớn.
Chính phủ ban hành Nghị quyết 06/NQ-CP ngày 10/01/2023 về phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, bền vững và hội nhập nhằm phục hồi nhanh kinh tế-xã hội.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa liên tiếp ban hành 4 công điện chỉ đạo xử lý các vấn đề: Ổn định, phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả, bền vững và chăm lo đời sống người lao động; cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế; tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở; thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Cuối năm là thời điểm sôi động nhất của thị trường lao động, bởi đây là dịp để các doanh nghiệp tuyển dụng lao động nhằm thực hiện các đơn hàng lớn và bù đắp lượng lao động thiếu hụt trong năm. Năm nay do ảnh hưởng bởi "làn sóng" cắt giảm lao động, nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh không lớn. Tuy nhiên, nhu cầu tuyển dụng nguồn lao động trong các nhóm ngành dịch vụ, thương mại và du lịch lại khá sôi động.
Thời điểm này, khi dịch bệnh COVID-19 đã được kiểm soát, thị trường lao động ở nhiều quốc gia trên thế giới đang có sự phát triển rất mạnh mẽ. Nhiều nước đã mở cửa đón lao động nước ngoài trở lại làm việc. Nắm bắt được cơ hội ấy, Trung tâm dịch vụ việc làm, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đã và đang phối hợp với các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đẩy mạnh tư vấn, kết nối nhằm tạo nguồn, hỗ trợ người lao động đến những thị trường có uy tín và thu nhập cao.
Dẫu còn những khó khăn nhất định, song công tác phát triển thị trường lao động trên địa bàn tỉnh ta vẫn tiếp đà phục hồi và phát triển tốt. Các chỉ số về giải quyết việc làm ở cả thị trường nội địa và xuất khẩu 9 tháng năm 2022 đều tăng cao so với cùng kỳ năm trước.
Tại hội nghị trực tuyến do Chính phủ phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức mới đây với chủ đề "Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập", các chuyên gia khẳng định, để khơi thông các "điểm nghẽn" cho thị trường lao động hiện nay thì một trong những giải pháp trọng tâm, đó là phải thực hiện đột phá phát triển nguồn nhân lực, đầu tư mạnh mẽ vào con người, thông qua các chính sách như: thu hút và trọng dụng nhân tài; tạo việc làm có năng suất cao và đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp, nâng tầm kỹ năng lao động, phổ cập nghề cho lực lượng lao động… từ đó, tạo đòn bẩy để nâng tầm chất lượng nguồn lao động.
Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay, công tác dạy nghề, giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh ta đã có bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 vừa qua là một phép thử. Thực tế cho thấy lực lượng lao động dễ bị tổn thương vẫn chiếm tỷ lệ lớn, điều này đòi hỏi công tác đào tạo nghề, các hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường lao động cần phải thay đổi để thích ứng phù hợp với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và nhiều thử thách khác trong tương lai…
Ngày 20/8, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị trực tuyến về "Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập". Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự, chủ trì hội nghị.
Thị trường lao động duy trì đà phục hồi trong 6 tháng năm 2022 khi lực lượng lao động, số người có việc làm, thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng so với cùng kỳ năm 2021.
So với cùng kỳ năm 2020 khi dịch COVID-19 bùng phát tại Việt Nam, thu nhập bình quân của lao động đã tăng 19,7% (tương ứng gần 1,1 triệu đồng), điều này cho thấy thị trường lao động tiếp tục khởi sắc.
Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy và học, liên kết doanh nghiệp với cơ sở đào tạo nghề thì vấn đề hợp tác quốc tế được xem là giải pháp quan trọng, phù hợp với xu thế mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Hợp tác quốc tế trong đào tạo cũng đã mở ra cơ hội để sinh viên Việt Nam bắt kịp xu hướng và hòa nhập tốt được với thị trường lao động thế giới.