Logo

    Tìm kiếm: sông bôi

    17 kết quả được tìm thấy

    Từ ngày 12/9, hạn chế giao thông đường thủy nội địa khu vực luồng qua khoang thông thuyền cầu Gián Khẩu trên sông Hoàng Long, cầu Đế trên sông Bôi

    Từ ngày 12/9, hạn chế giao thông đường thủy nội địa khu vực luồng qua khoang thông thuyền cầu Gián Khẩu trên sông Hoàng Long, cầu Đế trên sông Bôi

    An Toàn Giao Thông-

    Ngày 12/9/2024, Sở Giao thông vận tải có Thông báo số 149/TB-SGTVT về hạn chế giao thông đường thủy nội địa khu vực luồng qua khoang thông thuyền cầu Gián Khẩu trên sông Hoàng Long, cầu Đế trên sông Bôi, thuộc địa bàn tỉnh Ninh Bình (do mưa lũ mực nước dâng cao, lưu tốc dòng chảy lớn).

    Theo dòng ký ức Hoàng Long

    Theo dòng ký ức Hoàng Long

    Du Lịch-

    Dòng Hoàng Long uốn khúc giữa khoảng đồng đất có bề rộng trên dưới 10km được giới hạn bởi hai khối núi đá vôi: Hoa Lư (bên hữu) và Vân Long (bên tả), được cấp nước từ vùng núi rừng quốc gia Cúc Phương qua sông Lạng, từ dòng sông Bôi đổ về từ Hòa Bình, từ vùng núi Hoa Lư thông qua dòng Sào Khê.

    Hội thảo báo cáo kết quả khảo cổ học vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến Kinh đô Hoa Lư từ đầu Công Nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt

    Hội thảo báo cáo kết quả khảo cổ học vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến Kinh đô Hoa Lư từ đầu Công Nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt

    Văn Hóa-

    Sáng 20/4 (tức 9/3 âm lịch), tại sân Lễ hội Cố đô Hoa Lư, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu khảo cổ học vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến Kinh đô Hoa Lư từ đầu Công Nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt.

    Phát hiện di tích khảo cổ thời tiền sử ở hang Dơi

    Phát hiện di tích khảo cổ thời tiền sử ở hang Dơi

    Văn Hóa-

    Trong quá trình thực hiện đề án "Nghiên cứu lịch sử vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến Kinh đô Hoa Lư trong giai đoạn đầu Công nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt", các chuyên gia đến từ Viện Khảo cổ học; Viện sử học; Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình đã phát hiện tại hang Dơi (thôn Đầm Bái, xã Gia Tường, huyện Nho Quan) có di tích người tiền sử.

    Tăng cường quản lý hoạt động khai thác cát sỏi trên địa bàn

    Tăng cường quản lý hoạt động khai thác cát sỏi trên địa bàn

    Kinh tế-

    Ninh Bình được đánh giá là địa phương có tiềm năng về khoáng sản và vật liệu xây dựng phong phú về chủng loại và trữ lượng như đá vôi xi măng, đá vôi xây dựng, dôlômit, sét xi măng, sét gạch ngói và đá san lấp mặt bằng... Riêng các loại cát sỏi lòng sông tập trung chủ yếu ở các tuyến sông chính là sông Bôi (sông Hoàng Long) và sông Đáy thuộc ranh giới 2 tỉnh Ninh Bình- Nam Định (đoạn chảy qua thành phố Ninh Bình, huyện Yên Khánh, Kim Sơn).

    Bảo vệ nguồn nước đầu vào của các trạm cấp nước tập trung

    Bảo vệ nguồn nước đầu vào của các trạm cấp nước tập trung

    Kinh tế-

    Hiện nay, nguồn nước đầu vào cung cấp cho các trạm cấp nước tập trung trên địa bàn tỉnh được lấy từ hệ thống sông, hồ chứa lớn như: Sông Bôi, Sông Hoàng Long, sông Đáy, sông Mới, hồ Yên Thái, hồ Đồng Chương… Tuy nhiên, biến đổi khí hậu làm cho mực nước đang bị suy giảm, cùng với đó là tác động tiêu cực từ phát triển kinh tế tới môi trường và ý thức của người dân còn hạn chế nên nguồn nước mặt đang bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng nước đầu vào của các trạm cấp nước tập trung.

    Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác cát sỏi

    Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác cát sỏi

    Kinh tế-

    Trước năm 2006, tình trạng khai thác cát sỏi trên sông Bôi, đoạn chảy qua địa bàn huyện Nho Quan, Gia Viễn và sông Đáy thuộc ranh giới 2 tỉnh Ninh Bình, Nam Định, đoạn thuộc xã Khánh Tiên và Khánh Thiện (Yên Khánh) diễn ra hết sức phức tạp gây ảnh hưởng đến dòng chảy và đời sống nhân dân khu vực xung quanh.

    Phát động toàn dân tham gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản

    Phát động toàn dân tham gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản

    Kinh tế-

    Ngày 30/3, tại lưu vực sông Bôi, thuộc xã Đức Long, huyện Nho Quan, Chi cục Thủy sản, Sở NN&PTNT tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản 188 (2012-2016); phát động phong trào toàn dân tham gia công tác bảo tồn, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản và thả giống cá ra vùng nước tự nhiên.

    Đức Long chủ động phòng, chống thiên tai

    Đức Long chủ động phòng, chống thiên tai

    Kinh tế-

    Xã Đức Long (Nho Quan) thường xuyên chịu ảnh hưởng mưa, lũ do sông Na, sông Lạng và sông Bôi đổ về. Nếu phải xả lũ thì Đức Long là địa phương trọng yếu, nằm trong vùng xả lũ của tỉnh Ninh Bình. Qua kinh nghiệm nhiều năm, chủ động trong phòng, chống thiên tai luôn được xã nêu cao và được xem là nhiệm vụ hết sức quan trọng của địa phương.

    Nho Quan chủ động phòng, chống lụt, bão

    Nho Quan chủ động phòng, chống lụt, bão

    Kinh tế-

    Với địa hình có nhiều đồi núi xen kẽ, đặc biệt lại là điểm hợp lưu của sông Bôi, sông Na và sông Lạng nên công tác PCLB&TKCN của huyện Nho Quan gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Lượng mưa trung bình hàng năm trên địa bàn huyện từ 1.600 - 1.800 mm, có năm trên 2.500 mm, gây lũ lớn trên các sông và gây ngập úng trong vùng nội đồng.

    Cảnh báo lũ trên sông Bôi và sông Hoàng Long

    Cảnh báo lũ trên sông Bôi và sông Hoàng Long

    Văn Hóa-

    Theo cảnh báo lũ của Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Bình: Do ảnh hưởng vùng thấp của bão số 6 suy yếu, đêm qua (8/8) và sáng nay (9/8) khu vực tỉnh Hòa Bình đã có mưa to đến rất to. Lượng mưa tại Kim Bôi từ 19h ngày 8/8 đến 7h ngày 9/8 là 111 mm, tại Hưng Thi từ 19h ngày 8/8 đến 7h ngày 9/8 là 64 mm; mực nước lũ trên sông Bôi tăng nhanh trở lại, đến 7 h sáng nay ngày 9/8 đạt 11,5 m; trên sông Hoàng Long mực nước đang tăng nhanh, lúc 7 giờ sáng nay là 3,4 m dưới báo động II là 0,1 m và còn tiếp tục tăng.

    Nho Quan chủ động đối phó với lũ lụt

    Nho Quan chủ động đối phó với lũ lụt

    Kinh tế-

    Do ảnh hưởng vùng thấp của bão số 6 suy yếu, đêm 8/8 và sáng nay (9/8) khu vực tỉnh Hòa Bình đã có mưa to đến rất to. Tính từ 19h ngày 8/8 đến 7h ngày 9/8, lượng mưa tại Kim Bôi là 111 mm, tại Hưng Thi là 64 mm; mực nước lũ trên sông Bôi tăng nhanh trở lại, đến 7h sáng ngày 9/8 đạt 11,5 m; trên sông Hoàng Long mực nước đang tăng nhanh, lúc 7h sáng nay là 3,4 m, dưới báo động II là 0,1 m và còn tiếp tục tăng.

    Nho Quan chủ động phòng chống lụt, bão.

    Nho Quan chủ động phòng chống lụt, bão.

    Nông nghiệp-

    Với địa hình có nhiều đối núi xen kẽ, đặc biệt lại là điểm hợp lưu của sông Bôi, sông Na và sông Lạng. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 - 1.800 mm, có năm trên 2.500 mm, gây lũ lớn trên các sông.

    Ninh Bình: Nỗ lực đảm bảo an toàn giao thông đường thủy

    Ninh Bình: Nỗ lực đảm bảo an toàn giao thông đường thủy

    An ninh-

    Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện có 8 tuyến, với trên 200 km đường sông có phương tiện vận tải thủy hoạt động, trong số đó có 4 tuyến do Trung ương quản lý là sông Đáy, sông Vạc, sông Hoàng Long, kênh nhà Lê (kênh Yên Mô); còn lại 4 tuyến là sông Bôi, sông Vân, sông Hệ Dưỡng, sông Mới do tỉnh Ninh Bình quản lý.

    Di tích và thắng cảnh đôi bờ Hoàng Long

    Di tích và thắng cảnh đôi bờ Hoàng Long

    Tin Tức-

    Có thể lấy điểm ngã ba sông Kênh Gà, nơi hợp lưu của sông Lạng và sông Bôi là điểm khởi đầu của sông Hoàng Long và điểm kết thúc là ngã ba sông Gián Khẩu, nơi hợp lưu với sông Đáy.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long