Người dân chủ động phòng chống bệnh cúm mùa
Bộ Y tế cho biết, theo báo cáo của Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong thời gian gần đây, số trường hợp mắc bệnh cúm không có sự khác biệt so với những năm trước đây.
Có 114 kết quả được tìm thấy
Bộ Y tế cho biết, theo báo cáo của Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong thời gian gần đây, số trường hợp mắc bệnh cúm không có sự khác biệt so với những năm trước đây.
Đón Tết an toàn khi dịch vẫn diễn biến phức tạp là vấn đề nhiều người quan tâm. Hãy nghe ý kiến của chuyên gia để phòng, chống bệnh và có chế độ dinh dưỡng thật tốt trong đại dịch.
Sáng 28/9, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 điểm cầu các tỉnh, thành phố tổng kết Chương trình quốc gia khống chế và tiến tới loại trừ bệnh dại giai đoạn 2017-2021, góp ý dự thảo Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh dại, giai đoạn 2022-2030 và mít tinh Ngày Thế giới phòng, chống bệnh dại.
Khi được đưa vào cơ thể, vaccine sẽ khiến cơ thể tạo ra miễn dịch để phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, sau khi tiêm vaccine phòng bệnh vẫn ghi nhận một lượng nhỏ người nhiễm virus. Tất cả các vaccine phòng bệnh đều như vậy.
Ngày 27/5, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò. Tham dự hội nghị có đại diện: Cục Thúy y, Cục Chăn nuôi, tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) tại Việt Nam.
Trong những tháng cuối năm 2020 và đầu năm 2021, dự báo tình hình dịch bệnh truyền nhiễm theo mùa có nguy cơ cao, tiếp tục diễn biến phức tạp, do thời tiết thay đổi nóng-lạnh, ẩm ướt, làm phát sinh, phát triển các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa như cúm, tiêu chảy, ho gà, viêm đường hô hấp cấp... Trong khi dịch bệnh COVID-19 trong nước chưa có vắc xin phòng, đòi hỏi sự quan tâm, ý thức chấp hành nghiêm túc, không để bùng phát các loại dịch bệnh nguy hiểm trong cộng đồng.
Nga tuyên bố loại vắcxin chống chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) đầu tiên do Viện Gamaleya của Moskva phát triển sẽ có mặt trên thị trường vào cuối tháng này.
Chiều 4/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức tập huấn hướng dẫn tổ chức và thực hiện kỹ thuật xét nghiệm nhanh COVID-19 cho các cán bộ phụ trách công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm của các bệnh viện, trung tâm y tế các huyện, thành phố trong tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình chăm sóc và nâng cao sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2020-2030.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19) gây ra, cùng với các địa phương trong tỉnh, thành phố Ninh Bình đã triển khai đồng bộ các biện pháp cấp bách trong việc phòng, chống bệnh dịch, không để bị động, bất ngờ.
Những năm qua, với phương châm "phòng bệnh hơn chữa bệnh", công tác y tế dự phòng được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong phòng, chống dịch bệnh, nhất là những loại bệnh truyền nhiễm mới nổi, Trung tâm Y tế huyện Nho Quan đã nỗ lực xây dựng và triển khai thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh dịch trên địa bàn, góp phần làm giảm bớt tình trạng bệnh tật tại cộng đồng, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân nên chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Theo công văn, người bệnh có triệu chứng của viêm đường hô hấp cấp tính (ho, sốt…) phải được phân luồng và khám, tư vấn tại buồng khám riêng biệt.
Theo công văn, người bệnh có triệu chứng của viêm đường hô hấp cấp tính (ho, sốt…) phải được phân luồng và khám, tư vấn tại buồng khám riêng biệt.
Trong dịp Tết, giao lưu đi lại giữa các nước gia tăng, nguy cơ dịch bệnh viêm phổi cấp lây truyền vào Việt Nam là hoàn toàn có thể nếu không thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch bệnh.
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ đầu năm 2019 đến cuối tháng 8, số ca mắc bệnh sốt xuất huyết (SXH) trên địa bàn tỉnh là gần 60 trường hợp, trong đó đã xuất hiện các ca nội sinh với 3 ổ dịch ở một số xã của các huyện Gia Viễn, Yên Khánh và thành phố Ninh Bình. Trước khuyến cáo của Bộ Y tế về bệnh SXH có thể bùng phát thành dịch, UBND tỉnh cũng đã có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác phòng, chống SXH trên địa bàn, trong đó ngành Y tế Ninh Bình có vai trò chủ đạo, triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống, phấn đấu không để bệnh SXH lây lan thành dịch.
Hiện nay, nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã xuất hiện dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) và có nguy cơ lây lan bệnh nhanh, nhất là thời điểm hiện đang mùa mưa, là điều kiện thuận lợi cho muỗi vằn truyền bệnh SXH sinh sôi và phát triển. Hơn nữa, bệnh SXH hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nếu phát hiện muộn có thể để lại hậu quả nặng nề, thậm chí gây tử vong. Do vậy, việc tăng cường phòng, chống bệnh SXH luôn cần thiết và đòi hỏi sự quan tâm, vào cuộc của toàn xã hội, trong đó ngành Y tế với vai trò chủ đạo.
Theo ngành Y tế Ninh Bình, từ đầu năm 2019 đến nay, số ca mắc bệnh sốt xuất huyết (SXH) trên địa bàn tỉnh là 38 trường hợp, trong đó hầu hết là các ca ngoại lai đi từ Hà Nội và các tỉnh phía Nam về, chỉ có 2 trường hợp mắc bệnh nội sinh tại tỉnh đã được điều trị khỏi bệnh ra viện. Trước khuyến cáo của Bộ Y tế về bệnh SXH có thể bùng phát thành dịch, ngành Y tế Ninh Bình đã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp phòng chống, trong đó đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân chủ động, tích cực tham gia chiến dịch diệt lăng quăng/bọ gậy, muỗi gây bệnh, tự bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình. Bởi đây là cách thiết thực và hiệu quả nhất giúp đẩy lùi nguy cơ lây lan dịch bệnh ra cộng đồng.
Do thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi nên đến thời điểm hiện tại trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã có 10 xã công bố hết dịch.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có Công điện gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các Tỉnh ủy, thành ủy, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tập trung chỉ đạo, triển khai quyết liệt các biện pháp Phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi.
Chiều 27/5, đồng chí Trần Hồng Quảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi tại huyện Nho Quan và Gia Viễn. Cùng đi có đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.
Cuối tháng 5 này, các em thiếu nhi trên địa bàn toàn tỉnh sẽ có cơ hội được cọ sát, giao lưu thi đấu tại một giải bơi cấp tỉnh: Giải bơi học sinh, thiếu niên, nhi đồng "Đường đua xanh" tỉnh Ninh Bình năm 2018. Đây là một giải thể thao thu hút đông đảo vận động viên tham gia bởi đối tượng của nó khá rộng, thời gian tổ chức vào dịp hè khi các em học sinh đã được nghỉ học, tạo sân chơi bổ ích, lý thú cho thanh, thiếu nhi. Giải cũng là dịp tuyên truyền đến các tầng lớp nhân dân tác dụng của việc tập luyện thể thao nói chung, môn bơi nói riêng, đồng thời trang bị các kỹ năng an toàn trong môi trường nước nhằm nâng cao sức khỏe, tầm vóc, thể lực, phòng chống bệnh tật, đuối nước cho trẻ em và cộng đồng.
Bệnh sán dây, ấu trùng sán lợn gặp ở nhiều nơi trên thế giới, người mắc bệnh thường liên quan đến tập quán ăn uống, ăn thịt lợn chưa nấu chín. Bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn đang được phát hiện tại một số địa phương như tỉnh Bắc Ninh, Bình Phước với số đông người mắc.
Tính đến ngày 6/5, toàn huyện Gia Viễn đã có 10 xã với 19 thôn phát hiện có lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi; tổ chức tiêu hủy 868 con lợn với trọng lượng là 35.357 kg của 97 hộ chăn nuôi. Hiện công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập do địa bàn rộng, địa hình phức tạp, chăn nuôi lợn nhỏ lẻ, rải rác... Trước tình hình bệnh dịch tả lợn diễn biến phức tạp và lây lan nhanh, Gia Viễn đang dồn toàn lực để khống chế dịch, không để lây lan ra diện rộng.