Logo

    Tìm kiếm: nhiễm bệnh

    48 kết quả được tìm thấy

    Ninh Bình: Tất cả các ca nghi nhiễm bệnh Covid-19 đều cho kết quả âm tính

    Ninh Bình: Tất cả các ca nghi nhiễm bệnh Covid-19 đều cho kết quả âm tính

    Y Tế-

    Theo báo cáo của Sở Y tế Ninh Bình, tính đến 17h00 ngày 18/02/2020, trên địa bàn tỉnh không có ca bệnh nào nghi nhiễm bệnh dịch Covid-19. Toàn tỉnh có 13 ca bệnh nghi ngờ đã được lấy mẫu gửi đi xét nghiệm, trong đó 12 trường hợp có kết quả xét nghiệm âm tính; 01 trường hợp đã lấy mẫu xét nghiệm nhưng chưa đủ tiêu chuẩn để cách ly và xét nghiệm mẫu đã được xuất viện.

    Ninh Bình: Không còn các ca bệnh nghi ngờ nhiễm Covid -19

    Ninh Bình: Không còn các ca bệnh nghi ngờ nhiễm Covid -19

    Y Tế-

    Theo báo cáo của Sở Y tế, đến chiều ngày 12/2, tất cả 12 ca bệnh nghi ngờ được lấy mẫu gửi đi xét nghiệm đều có kết quả âm tính. Như vậy, đến nay, trên địa bàn tỉnh chưa phát hiện ca bệnh nhiễm bệnh Covid -19 và 12/12 trường hợp nghi nhiễm bệnh được lấy mẫu xét nghiệm đều cho kết quả âm tính.

    Ninh Bình: Hiện có 392 trường hợp từ vùng dịch về chưa qua 14 ngày đang được quản lý, theo dõi tại địa phương

    Ninh Bình: Hiện có 392 trường hợp từ vùng dịch về chưa qua 14 ngày đang được quản lý, theo dõi tại địa phương

    Y Tế-

    Theo Sở Y tế Ninh Bình, tính đến 16h ngày 7/2, toàn tỉnh có 10 ca bệnh nghi ngờ đã được lấy mẫu gửi đi xét nghiệm. Trong đó, 5 trường hợp có kết quả xét nghiệm âm tính ngày 3/2; 2 trường hợp có kết quả xét nghiệm âm tính ngày 5/2; 1 trường hợp tử vong có kết quả xét nghiệm âm tính ngày 6/2; 1 trường hợp nữ bệnh nhân đã lấy mẫu xét nghiệm nhưng chưa đủ tiêu chuẩn để cách ly và xét nghiệm mẫu, hiện đã được xuất viện và 1 trường hợp bệnh nhân nam đang được cách ly tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện đa khoa tỉnh, đã lấy mẫu xét nghiệm đang chờ kết quả.

    Bệnh viện Đa khoa tỉnh: Tích cực quản lý, khám sàng lọc bệnh nhân viêm gan B, C

    Bệnh viện Đa khoa tỉnh: Tích cực quản lý, khám sàng lọc bệnh nhân viêm gan B, C

    Y Tế-

    Viêm gan virus C là một bệnh về gan gây ra bởi siêu virus viêm gan C, là một trong những căn bệnh có mức độ tử vong cao do bệnh diễn tiến âm thầm, khó phát hiện. Đây là bệnh không có vắc xin phòng bệnh, không tự sản sinh miễn dịch và có nguy cơ mắc lại cao đối với bất kì người nào. Bệnh này không lây truyền qua đường tiếp xúc thông thường như nói chuyện, dùng chung bát đũa, ly tách, khăn mặt… mà bệnh lây truyền từ người nhiễm bệnh sang người lành, qua 3 đường: Đường máu, đường tình dục và truyền từ mẹ sang con. Trong đó, nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan C theo đường máu thường chiếm tỷ lệ cao hơn.

    Làm tốt công tác tư vấn, chăm sóc người mắc bệnh truyền nhiễm

    Làm tốt công tác tư vấn, chăm sóc người mắc bệnh truyền nhiễm

    Y Tế-

    Những năm trở lại đây, để tiết kiệm thời gian, chi phí cho người bệnh, Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã ứng dụng chương trình "Quản lý bệnh viêm gan B mãn tính và bệnh viêm gan virus C" và áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật trong chẩn đoán và điều trị, giúp bệnh nhân được điều trị ngay tại tuyến tỉnh, không phải lên các bệnh viện tuyến trên như trước.

    Xử lý lợn bệnh đúng quy trình, giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch

    Xử lý lợn bệnh đúng quy trình, giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch

    Kinh tế-

    Sau khi dịch tả lợn châu Phi xuất hiện tại 7/8 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh, người chăn nuôi lợn hiện khá băn khoăn, lo lắng việc tiêu hủy lợn bị nhiễm bệnh theo quy trình như thế nào là đúng, mức hỗ trợ của nhà nước là bao nhiêu, thời gian bao lâu thì được nhận? Xung quanh vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với ông Nguyễn Tiến Mạnh, Chi cục Trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Sở NN&PTNT.

    Hiểm họa khôn lường từ chó thả rông

    Hiểm họa khôn lường từ chó thả rông

    Văn Hóa-

    Liên quan đến sự việc cả đàn chó hung dữ lao vào cắn khiến một cháu bé 7 tuổi ở huyện Kim Động (Hưng Yên) tử vong vào đầu tháng 4 vừa qua và thực tế cũng đã có không ít nạn nhân, nhất là trẻ em bị chó tấn công gây thương tích phải cấp cứu bệnh viện và tiêm phòng phơi nhiễm bệnh dại.

    Một số biện pháp phòng tránh dịch tả lợn châu Phi

    Một số biện pháp phòng tránh dịch tả lợn châu Phi

    Kinh tế-

    Dịch tả lợn châu Phi (ASF) hiện nay đang diễn biến phức tạp, bệnh chưa có Vacxin phòng ngừa và phương pháp điều trị hiệu quả. Khi dịch bùng phát phải tiêu hủy bắt buộc toàn bộ đàn lợn khi trong đàn đã có con nhiễm bệnh, đồng thời cấm vận chuyển lợn ra, vào vùng dịch ít nhất 30 ngày sau khi xảy ra dịch bệnh. Vì vậy, người chăn nuôi cần tìm hiểu các thông tin về sự nguy hiểm cũng như biện pháp phòng tránh để chủ động bảo vệ đàn lợn trước dịch bệnh nguy hiểm này.

    Hội Phụ nữ Nho Quan: Chung tay phòng, chống nạn mua bán người

    Hội Phụ nữ Nho Quan: Chung tay phòng, chống nạn mua bán người

    Xã hội-

    Mua bán người là loại tội phạm nguy hiểm đã và đang trở thành vấn nạn đáng báo động, gây bức xúc trong toàn xã hội. Hệ lụy của nó gây ra tác động nhiều mặt liên quan đến đời sống xã hội và sự phát triển kinh tế của đất nước, của địa phương, ảnh hưởng xấu đến đời sống, giáo dục gia đình, phong tục tập quán, đạo đức xã hội; làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh xã hội, cướp đi hạnh phúc của nhiều gia đình. Với chức năng của mình, trong nhiều năm qua, các cấp Hội Phụ nữ Nho Quan đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm chung tay phòng, chống nạn mua bán người, góp phần xây dựng xã hội an toàn.

    Chủ động quản lý môi trường và phòng, chống bệnh cho tôm nuôi mùa nắng nóng

    Chủ động quản lý môi trường và phòng, chống bệnh cho tôm nuôi mùa nắng nóng

    Công nghiệp-

    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh diễn biến thời tiết đang có nhiều bất lợi, nhiệt độ tăng cao trong ngày và thường xuyên xuất hiện những con mưa giông trên diện rộng vào chiều tối. Điều này làm môi trường ao nuôi tôm thay đổi đột ngột, tôm nuôi yếu, kém ăn, giảm sức đề kháng và dễ nhiễm bệnh. Để hạn chế rủi ro thiệt hại, đặc biệt là phòng, chống hiệu quả dịch bệnh cho tôm nuôi, Sở Nông nghiệp&PTNT chỉ đạo các đơn vị chức năng phối hợp với UBND huyện Kim Sơn, các xã vùng ven biển triển khai các giải pháp tăng cường quản lý môi trường, hướng dẫn chăm sóc, phòng chống dịch bệnh cho con tôm.

    Tập trung xử lý bệnh đạo ôn trên lúa

    Tập trung xử lý bệnh đạo ôn trên lúa

    Nông nghiệp-

    Theo thông báo của Sở Nông nghiệp & PTNT, vụ lúa đông xuân năm nay, do nhiệt độ ngày đêm chênh lệch cao, trời âm u, có mưa phùn, sương mù liên tục trong nhiều ngày là điều kiện rất thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát sinh và lây lan. Hiện nay, trên 2.500 ha lúa đông xuân ở các huyện, thành phố trong toàn tỉnh đã bị nhiễm bệnh đạo ôn lá (cao gấp hàng chục lần so với vụ đông xuân năm 2016-2017). Như vậy, nếu chậm xử lý, bệnh sẽ lây lan ra diện rộng, dẫn tới đạo ôn cổ bông, xuất hiện các ổ lùn, lụi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất.

    Cảnh báo dịch bệnh trên tôm do thời tiết

    Cảnh báo dịch bệnh trên tôm do thời tiết

    Công nghiệp-

    Dù đã là cuối tháng 5, song thời tiết vẫn chưa ổn định, có ngày nhiệt độ giảm xuống còn 22-23oC nhưng cũng có những ngày nhiệt độ lên tới 36-37oC. Cùng với đó là những cơn mưa lớn đầu mùa đã làm con tôm bị suy giảm sức đề kháng, chậm lớn và nhiễm bệnh. Tại huyện Kim Sơn đã ghi nhận một số hộ nuôi tôm bị thiệt hại.

    Đẩy mạnh tiêm phòng vắc xin vụ thu đông cho đàn gia súc, gia cầm

    Đẩy mạnh tiêm phòng vắc xin vụ thu đông cho đàn gia súc, gia cầm

    Kinh tế-

    Thời điểm giao mùa, thời tiết có những diễn biến bất thường làm cho đàn gia súc, gia cầm chưa kịp thích nghi, giảm sức đề kháng và dễ nhiễm bệnh. Do vậy, ngành chăn nuôi đang phối hợp với các địa phương thực hiện đợt cao điểm tiêm phòng các loại vắc xin cho đàn vật nuôi nhằm phòng, chống dịch bệnh, tạo nguồn thực phẩm an toàn cung cấp cho tiêu dùng.

    Bệnh bạc lá lúa ảnh hưởng xấu đến năng suất vụ mùa 2016

    Bệnh bạc lá lúa ảnh hưởng xấu đến năng suất vụ mùa 2016

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa năm 2016, do ảnh hưởng liên tiếp của nhiều đợt giông bão cộng thêm yếu tố giống và các kỹ thuật chăm bón không hợp lý đã làm bệnh bạc lá lây lan rộng, hàng chục nghìn ha lúa mùa tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc bị thiệt hại. Tại Ninh Bình, tổng diện tích nhiễm bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn lên tới gần 8 nghìn ha, nhiều diện tích bị ảnh hưởng năng suất.

    Trên 28.000 ha lúa mùa được phun trừ sâu bệnh

    Trên 28.000 ha lúa mùa được phun trừ sâu bệnh

    Kinh tế-

    Theo Sở NN&PTNT, tính đến hết tuần đầu tháng 9, tỉnh Ninh Bình có 14.705 ha lúa mùa bị nhiễm bệnh khô vằn (3.810 ha bị nặng); 803 ha bị nhiễm bệnh bạc lá (120 ha bị nặng); 19.046 ha bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm (4.404 ha bị nặng).

    Việt Nam có 25 ca dương tính với cúm A/H1N1

    Việt Nam có 25 ca dương tính với cúm A/H1N1

    Văn Hóa-

    Tính đến 18 giờ ngày 13/6, Việt Nam đã có 25 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1, bao gồm 22 trường hợp về từ các nước đang có dịch, 3 trường hợp nhiễm bệnh tại Việt Nam.

    Ninh Bình: Gần 6.000 ha lúa mùa bị nhiễm sâu bệnh

    Ninh Bình: Gần 6.000 ha lúa mùa bị nhiễm sâu bệnh

    Kinh tế-

    Theo Sở Nông nghiệp & PTNT, đến trung tuần tháng 8, tỉnh Ninh Bình có 5.970 ha lúa mùa bị nhiễm sâu bệnh, trong đó diện tích nhiễm sâu đục thân 2 chấm là 3.270 ha, nhiễm sâu cuốn lá nhỏ lứa 5 là 2.150 ha, nhiễm bệnh khô vằn là 550 ha.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long