Logo

    Tìm kiếm: nền kinh tế

    386 kết quả được tìm thấy

    Chuyển đổi lao động và phát triển nguồn nhân lực số trong tiến trình công nghiệp hóa

    Chuyển đổi lao động và phát triển nguồn nhân lực số trong tiến trình công nghiệp hóa

    Chuyển đổi số-

    Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là cơ sở nền tảng, là điều kiện cơ bản để nền kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa trên kinh tế tri thức, kinh tế số và lao động có trình độ công nghệ cao. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong cung - cầu của thị trường lao động.

    Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng và quản lý hạ tầng kinh tế, xã hội

    Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng và quản lý hạ tầng kinh tế, xã hội

    Chuyển đổi số-

    Những yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trong những năm qua là một trong những cản trở lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đòi hỏi phải tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Du Lịch-

    Sau 4 đợt bùng phát dịch COVID-19, nguồn lực của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp làm du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tính đến thời điểm này, khi dịch COVID-19 trong nước đang dần được kiểm soát thì việc khôi phục du lịch là một yêu cầu cần thiết cho cả nền kinh tế cũng như người làm du lịch. Việc mở cửa du lịch sẽ giúp lan tỏa, kích thích phục hồi lại các ngành nghề khác trong nền kinh tế. Tuy nhiên, việc phục hồi du lịch như thế nào cần phải có lộ trình phù hợp, an toàn đến đâu, mở đến đó và phải có các tiêu chí chung để đảm bảo an toàn cho cả du khách và doanh nghiệp.

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế, quy hoạch sử dụng đất quốc gia

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế, quy hoạch sử dụng đất quốc gia

    Quy hoạch-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 30/10, các đại biểu tiến hành thảo luận trực tuyến về dự kiến Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025). Đây là phiên họp cuối cùng của đợt 1, kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV.

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về một số dự án luật, tờ trình, báo cáo

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về một số dự án luật, tờ trình, báo cáo

    Chính trị-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 29/10, các đại biểu tiến hành thảo luận trực tuyến về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi); thảo luận tại tổ về một số tờ trình, báo cáo liên quan đến vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế, quy hoạch sử dụng đất quốc gia.

    Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư và doanh nghiệp trong các khu công nghiệp

    Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư và doanh nghiệp trong các khu công nghiệp

    Kinh tế-

    Mặc dù nền kinh tế nói chung bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19 nhưng nhờ những chính sách nhằm tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư của tỉnh, đặc biệt sự tích cực triển khai các nhiệm vụ của Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh (KCN) đã góp phần thu hút dự án đầu tư vào tỉnh, giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt mục tiêu kép vừa chống dịch vừa thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.

    Thành công trong sản xuất vắc xin Sputnik tại Việt Nam: Từ loay hoay sang tự chủ, tạo cơ hội để Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất vắc xin của khu vực và thế giới trong tương lai

    Thành công trong sản xuất vắc xin Sputnik tại Việt Nam: Từ loay hoay sang tự chủ, tạo cơ hội để Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất vắc xin của khu vực và thế giới trong tương lai

    Y Tế-

    Một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Y tế vừa sản xuất thành công từ bán thành phẩm lô vắc xin phòng COVID-19 Sputnik V đầu tiên tại Việt Nam, mở những tiềm năng to lớn cho nỗ lực tự chủ vắc xin, qua đó vực dậy nền kinh tế chịu nhiều tác động của đại dịch.

    Động lực từ các chính sách hỗ trợ hợp tác xã phát triển

    Động lực từ các chính sách hỗ trợ hợp tác xã phát triển

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã tiếp cận được các chính sách hỗ trợ của Trung ương và của tỉnh, từ đó tạo động lực giúp các HTX từng bước vượt qua khó khăn, từng bước đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường.

    Chuyển đổi số - 'vaccine' giúp nền kinh tế vượt qua đại dịch

    Chuyển đổi số - 'vaccine' giúp nền kinh tế vượt qua đại dịch

    Kinh tế số-

    Thực tế cho thấy, những doanh nghiệp (DN) tiên phong trong quá trình chuyển đổi số, coi đây là chìa khóa để nhanh chóng vượt qua thách thức, đón bắt các cơ hội của thị trường, đều đang trụ vững, phục hồi nhanh hơn các DN khác trước khủng hoảng của dịch COVID-19.

    Không thể xuyên tạc, phủ nhận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

    Không thể xuyên tạc, phủ nhận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, các thế lực thù địch không ngừng chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới. Vì vậy, việc nhận diện và chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch về nội dung này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay.

    Ngành Ngân hàng Ninh Bình, tăng cường các biện pháp hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do dịch COVID-19

    Ngành Ngân hàng Ninh Bình, tăng cường các biện pháp hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do dịch COVID-19

    Kinh tế-

    Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, đã tác động tiêu cực đến đời sống, xã hội và hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế. Để hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và nhân dân bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, Ngân hàng Nhà nước tỉnh Ninh Bình đã chỉ đạo các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn nghiêm túc thực hiện các chỉ đạo về phòng, chống dịch, chủ động xây dựng phương án, kịch bản, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn, liên tục và thông suốt trong mọi tình huống.

    Nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh Covid-19 nơi đông người

    Nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh Covid-19 nơi đông người

    Y Tế-

    Mặc dù Việt Nam đang kiểm soát dịch bệnh khá tốt trong thời gian qua, đây cũng là cơ hội để nền kinh tế phục hồi trong trạng thái bình thường mới. Tuy nhiên, tình trạng lơ là, chủ quan, thực hiện không đúng, không đầy đủ các biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID-19 của một số người dân tại các điểm du lịch, các chợ truyền thống, siêu thị, nơi công cộng... vẫn diễn ra khá phổ biến. Đây là vấn đề cần có sự quan tâm vào cuộc của toàn xã hội.

    Hải quan Ninh Bình: Nhiều giải pháp nuôi dưỡng nguồn thu

    Hải quan Ninh Bình: Nhiều giải pháp nuôi dưỡng nguồn thu

    Kinh tế-

    Dịch COVID-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, tác động xấu đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh, làm suy giảm nền kinh tế và ảnh hưởng không nhỏ tới số thu thuế xuất nhập khẩu. Để đồng hành cùng doanh nghiệp và phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao trong năm 2021, Chi Cục Hải quan Ninh Bình đã và đang triển khai nhiều biện pháp quản lý, nuôi dưỡng nguồn thu.

    Prudential tăng trưởng bền vững và chi trả quyền lợi bảo hiểm chiếm 30% toàn ngành

    Prudential tăng trưởng bền vững và chi trả quyền lợi bảo hiểm chiếm 30% toàn ngành

    Văn Hóa-

    Năm 2020 đánh dấu hơn 2 thập kỷ Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam ("Prudential Việt Nam") đồng hành cùng người dân Việt Nam. Prudential Việt Nam khẳng định một năm tăng trưởng bền vững, kinh doanh hiệu quả, tiếp tục ưu tiên hành động vì sức khỏe và thịnh vượng của khách hàng cũng như đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế.

    Áp dụng công nghệ số nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Áp dụng công nghệ số nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Kinh tế số-

    Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đặt ra nhiệm vụ phát triển KT-XH giai đoạn mới đã đề cập đến thực hiện chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Qua đó, tạo động lực phát triển kinh tế đất nước nhanh và bền vững.

    Nho Quan: Giải pháp để khơi dậy tiềm năng du lịch

    Nho Quan: Giải pháp để khơi dậy tiềm năng du lịch

    Du Lịch-

    Nho Quan hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển các loại hình du lịch như tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch cộng đồng... Mặc dù vậy ngành Du lịch Nho Quan vẫn chưa được khai thác đúng mức và hiệu quả, sự đóng góp của ngành Du lịch cho nền kinh tế của tỉnh còn thấp.

    Làm tốt vai trò trụ đỡ của nền kinh tế

    Làm tốt vai trò trụ đỡ của nền kinh tế

    Nông nghiệp-

    Năm 2020 chứng kiến nhiều biến động của ngành Nông nghiệp. Trong đó, thiên tai như rét đậm, rét hại, mưa đá đầu vụ đông xuân, nắng nóng, hạn kéo dài đầu vụ mùa đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất; đại dịch toàn cầu COVID-19 đã làm đứt gãy nhiều chuỗi kết nối, cung ứng nông sản. Tuy nhiên, giá trị sản xuất toàn ngành vẫn tăng 3,12%, cao nhất từ trước tới nay.

    Chủ động đón làn sóng đầu tư mới vào các khu công nghiệp

    Chủ động đón làn sóng đầu tư mới vào các khu công nghiệp

    Công nghiệp-

    Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và có tác động tiêu cực tới nền kinh tế, nhưng cũng tạo ra cơ hội chuyển dịch đầu tư vào Việt Nam. Để đón làn sóng đầu tư mới vào tỉnh, nhất là vào các khu công nghiệp (KCN), Ninh Bình đã và đang chuẩn bị các điều kiện cần thiết, tập trung hoàn thiện quy hoạch, đầu tư và nâng cấp hạ tầng các KCN, tăng cường tính cạnh tranh, sức hấp dẫn trong việc thu hút, xúc tiến đầu tư.

    Thái Lan thúc đẩy chiến lược phát triển kinh tế xanh

    Thái Lan thúc đẩy chiến lược phát triển kinh tế xanh

    Thế giới-

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Chính phủ Thái Lan vừa thông qua Kế hoạch Chiến lược phát triển nền kinh tế sinh học, tuần hoàn và xanh trong giai đoạn 2021-2026 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

    Đặt mục tiêu "xóa bỏ" tiền mặt trong hoạt động của nền kinh tế số

    Đặt mục tiêu "xóa bỏ" tiền mặt trong hoạt động của nền kinh tế số

    Chuyển đổi số-

    Nhằm góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ và đột phá cho việc thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa phê duyệt Chương trình chuyển đổi số Bộ GTVT đến năm 2025, định hướng đến 2030. Việc ứng dụng công nghệ số sẽ thay đổi căn bản phương thức quản lý và tạo cơ hội đột phá của ngành GTVT.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long