Nga sẽ 'ngấm đòn' trừng phạt từ phương Tây như thế nào?
Giới chuyên gia nhận định, các biện pháp trừng phạt từ phương Tây vẫn có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Nga nếu được duy trì một cách lâu dài
Có 375 kết quả được tìm thấy
Giới chuyên gia nhận định, các biện pháp trừng phạt từ phương Tây vẫn có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Nga nếu được duy trì một cách lâu dài
Đại dịch Covid-19 gây ra những khó khăn, thách thức chưa từng có, buộc các doanh nghiệp và người dân phải thay đổi và thích ứng. Trong bối cảnh đó, những doanh nghiệp sớm triển khai chuyển đổi số sẽ có sức chống chịu tốt hơn, sẵn sàng "sống chung với dịch"; từ đó tận dụng những cơ hội mà nền kinh tế số mang lại để nâng cao năng lực, lợi thế cạnh tranh, tăng tốc và phát triển.
Cuộc khủng hoảng tại Ukraine khiến giá dầu tăng vọt, nhiều mặt hàng khác cũng leo thang lên mức kỷ lục. Kinh tế thế giới chịu tác động mạnh từ tình trạng lạm phát, gián đoạn chuỗi cung ứng, khủng hoảng nguồn cung năng lượng.
Cuộc khủng hoảng tại Ukraine khiến giá dầu tăng vọt, nhiều mặt hàng khác cũng leo thang lên mức kỷ lục. Kinh tế thế giới chịu tác động mạnh từ tình trạng lạm phát, gián đoạn chuỗi cung ứng, khủng hoảng nguồn cung năng lượng.
Rừng là một trong những tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ái ban tặng cho loài người. Rừng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng với môi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với nền kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc.
Công nghiệp ô tô là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, được Chính phủ định hướng là ngành công nghiệp mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế quốc gia. Với khát khao mãnh liệt được đồng hành cùng đất nước, hơn 20 năm qua, Tập đoàn Thành Công đã tập trung những nguồn lực mạnh mẽ nhất, phấn đấu không ngừng nghỉ, vượt qua nhiều thách thức, biến động để góp phần tạo dựng vị thế cho ngành công nghiệp ô tô nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung. Hành trình từ một doanh nghiệp non trẻ được khai sinh trong lúc nền kinh tế gặp vô vàn khó khăn tới hình ảnh Tập đoàn Thành Công phát triển thịnh vượng không chỉ được ghi dấu bởi những giá trị riêng biệt, bản lĩnh táo bạo của người tiên phong mà còn in đậm nét tinh túy của trí tuệ Việt.
Sau những ngày nghỉ tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã bắt tay vào sản xuất, các công nhân đã trở lại làm việc với niềm tin vào sự hỗ trợ đồng hành của các cấp công đoàn cùng sự kỳ vọng về tình hình dịch bệnh được đẩy lùi, nền kinh tế phục hồi, phát triển để ngày càng có thêm nhiều việc làm với mức thu nhập ổn định, tăng cao.
Sau 30 năm tái lập nền kinh tế tỉnh Ninh Bình đã có sự phát triển vượt bậc. Đặc biệt về lĩnh vực thu ngân sách trong 2 năm trở lại đây, Ninh Bình liên tục có số thu cao, trở thành một trong 13 tỉnh có số thu ngân sách Nhà nước (NSNN) đứng đầu toàn quốc. Với đà tăng trưởng này, là tiền đề quan trọng để tỉnh Ninh Bình hoàn thành sớm mục tiêu tự cân đối thu, chi ngân sách mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2020-2025) đã đề ra. Trước thềm năm mới, Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Hoàng Văn Kiên, TUV, Giám đốc Sở Tài chính về nội dung này.
Theo Liên hợp quốc, động lực tăng trưởng kinh tế thế giới có được trong năm 2021 bắt đầu chậm lại từ cuối năm ngoái, có thể thấy ở các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, EU và Mỹ.
Ngày 11/1, Sở Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ và giải pháp năm 2022. Đồng chí Trần Song Tùng, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị.
Lựa chọn nghề nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến tương lai của mỗi người. Việc định hướng cho học sinh, sinh viên lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở trường, nguyện vọng, hoàn cảnh và yêu cầu nhân lực của xã hội, của nền kinh tế đóng vai trò rất quan trọng đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội, được tỉnh ta đặc biệt quan tâm.
Dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế trong 2 năm vừa qua. Tuy nhiên, với việc kiểm soát tốt dịch bệnh ở cả 4 lần bùng phát nên tỉnh Ninh Bình có điều kiện để duy trì tốc độ phát triển kinh tế, kiên định với "mục tiêu kép" mà Chính phủ đã đề ra thông qua nhiều giải pháp để hỗ trợ cho doanh nghiệp. Trong đó, ngành ngân hàng được xem như cánh tay đắc lực để giúp nền kinh tế ổn định, phục hồi.
Nhìn chung, nước ta đang có vị thế tương đối tốt để đạt được kỳ vọng số, nhưng cần tận dụng sức mạnh của mình và thu hẹp khoảng cách ở những điểm còn yếu để chuyển đổi số nền kinh tế.
Việt Nam đang chuyển đổi số đến đâu, trước những khó khăn thách thức đặc thù? Chúng ta phải làm gì để biến nguy thành cơ, thúc đẩy tiềm lực để xây dựng nền kinh tế số xứng tầm hội nhập? PV Chuyên mục Trò chuyện Chủ nhật đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trưởng Bộ môn, Chuyên gia Kinh tế số - Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xung quanh chủ đề này.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là cơ sở nền tảng, là điều kiện cơ bản để nền kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa trên kinh tế tri thức, kinh tế số và lao động có trình độ công nghệ cao. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong cung - cầu của thị trường lao động.
Những yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trong những năm qua là một trong những cản trở lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đòi hỏi phải tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sau 4 đợt bùng phát dịch COVID-19, nguồn lực của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp làm du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tính đến thời điểm này, khi dịch COVID-19 trong nước đang dần được kiểm soát thì việc khôi phục du lịch là một yêu cầu cần thiết cho cả nền kinh tế cũng như người làm du lịch. Việc mở cửa du lịch sẽ giúp lan tỏa, kích thích phục hồi lại các ngành nghề khác trong nền kinh tế. Tuy nhiên, việc phục hồi du lịch như thế nào cần phải có lộ trình phù hợp, an toàn đến đâu, mở đến đó và phải có các tiêu chí chung để đảm bảo an toàn cho cả du khách và doanh nghiệp.
Trong Kế hoạch tái cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam trong 5 năm tới, tăng trưởng sẽ dựa nhiều vào khoa học, công nghệ, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 30/10, các đại biểu tiến hành thảo luận trực tuyến về dự kiến Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025). Đây là phiên họp cuối cùng của đợt 1, kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 29/10, các đại biểu tiến hành thảo luận trực tuyến về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi); thảo luận tại tổ về một số tờ trình, báo cáo liên quan đến vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế, quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
Mặc dù nền kinh tế nói chung bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19 nhưng nhờ những chính sách nhằm tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư của tỉnh, đặc biệt sự tích cực triển khai các nhiệm vụ của Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh (KCN) đã góp phần thu hút dự án đầu tư vào tỉnh, giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt mục tiêu kép vừa chống dịch vừa thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
Một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Y tế vừa sản xuất thành công từ bán thành phẩm lô vắc xin phòng COVID-19 Sputnik V đầu tiên tại Việt Nam, mở những tiềm năng to lớn cho nỗ lực tự chủ vắc xin, qua đó vực dậy nền kinh tế chịu nhiều tác động của đại dịch.
Những năm gần đây, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã tiếp cận được các chính sách hỗ trợ của Trung ương và của tỉnh, từ đó tạo động lực giúp các HTX từng bước vượt qua khó khăn, từng bước đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường.
Thực tế cho thấy, những doanh nghiệp (DN) tiên phong trong quá trình chuyển đổi số, coi đây là chìa khóa để nhanh chóng vượt qua thách thức, đón bắt các cơ hội của thị trường, đều đang trụ vững, phục hồi nhanh hơn các DN khác trước khủng hoảng của dịch COVID-19.
Có thể thấy rõ ngành thương mại điện tử đang ngày càng mang lại nhiều động lực cho sự phục hồi kinh tế vốn chịu tác động nghiêm trọng của đại dịch COVID-19.