Nhà hát Ca múa nhạc nhẹ Việt Nam đổi tên
Nhà hát Ca múa nhạc nhẹ Việt Nam vừa công bố quyết định đổi tên thành Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam.
Có 89 kết quả được tìm thấy
Nhà hát Ca múa nhạc nhẹ Việt Nam vừa công bố quyết định đổi tên thành Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam.
Ông Đinh Quang Thập, Giám đốc Nhà hát chèo Ninh Bình cho biết: Thời điểm này, tập thể nghệ sĩ, diễn viên, nhạc công Nhà hát chèo Ninh Bình đang dồn sức tập luyện các tiết mục múa, trích đoạn chèo, bảo đảm tốt nhất chương trình, vở diễn mới để kịp phục vụ cán bộ, nhân dân trong tỉnh mừng ngày thành lập Đảng 3/2 và Xuân mới Giáp Ngọ 2014.
Hàng năm, cứ đến rằm tháng tám, phố phường lại rộn ràng với hình ảnh đèn ông sao, đèn cá chép và múa đầu lân. Tuổi thơ qua đi bên những chiếc đèn lồng nhiều màu sắc, rộn vang tiếng cười đùa trên từng con phố để cùng nhau phá cỗ đêm trăng. Tất cả đều gắn liền với tuổi thơ của bao thế hệ.
Hang Múa thuộc địa phận thôn Khê Đầu Hạ (xã Ninh Xuân, Hoa Lư). Hang Múa có tên gắn liền với truyền thuyết: khi vua Trần về vùng Hoa Lư lập Am Thái Vi, Vua thường tới đây để nghe các mỹ nữ, cung tần múa hát, vì vậy hang được đặt tên là hang Múa.
Đó là nhóm học sinh, sinh viên các chuyên ngành: nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc và một số chuyên ngành nặng nhọc, độc hại.
Chưa đến 20 giờ tối mà sân khấu múa rối nước của Nhà hát Chèo Ninh Bình đã đông kín khán giả. Trong thời gian từ 50 - 60 phút, khán giản (phần lớn là trẻ em và bố mẹ đi kèm) sôi nổi reo hò, cổ vũ, hào hứng làm cho các tích trò thêm sinh động, hấp dẫn.
Công ty P. L vừa cho biết, đã nhận được công văn chính thức của Cục Biểu diễn nghệ thuật cho phép người mẫu Chung Thục Nguyên tham gia cuộc thi "Hoa Hậu Siêu Quốc Gia 2009" (Miss Supranational ) tổ chức tại Thành phố Plock - Ba Lan. Dự định, người đẹp sẽ lên đường vào ngày 20/8 tới.
Tại Lễ hội đường phố truyền thống vừa được tổ chức tại quận Lichtenberg (Đức), đoàn thiếu niên Việt Nam đã giới thiệu với bạn bè quốc tế những điệu múa truyền thống như trống cơm, sư tử, múa quạt, võ thuật.
Chầu văn cổ truyền là một loại hình nghệ thuật đàn - hát, có kết hợp với lên đồng (biểu diễn trong vai các chư vị thần linh). "Chầu văn" nghĩa là: Văn chầu Thánh. Hát chầu văn nghĩa là hát những bài văn để chầu Thánh. Đây vốn là một thể thức diễn xướng tổng hợp, gồm có đàn, hát, múa..., một thể thức biểu hiện có dung nạp trong đó các yếu tố nghệ thuật và tín ngưỡng dân gian.
Người dân đi lễ, sờ đầu rùa, các tiết mục cúng tế, múa rối nước, thi đấu cờ Bỏi, cờ tướng là những hình ảnh tại lễ hội xuân Kỷ Sửu, khai mạc sáng 27/1 (mùng 2 Tết) tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Có lần nghệ sỹ nhân dân Bùi Đắc Sừ, Giám đốc Nhà hát chèo Việt Nam về công tác tại Nhà hát chèo Ninh Bình đã nhận xét: "Trong con người của Mai Thế Tưởng hội tụ đầy đủ yếu tố của một kép chính, đó là ngoại hình, giọng hát, diễn xuất, khả năng múa".
Đối với nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, trong hệ thống lễ nghi vòng đời người, lễ cưới là lễ hội quan trọng nhất. Nếu lễ cưới của người Kinh thường diễn ra vào mùa đông thì lễ cưới của các dân tộc thiểu số được chọn vào lúc thu hoạch xong mùa múa rẫy. Mùa ấy cũng đồng thời diễn ra nhiều lễ hội khác như lễ mừng mùa, lễ chúc phúc, lễ tạ ơn thần linh... cho nên người ta gọi là mùa "ăn năm uống tháng".
Trung tâm văn hóa Ninh Bình vừa tổ chức lớp bồi dưỡng biên đạo múa cơ sở, nhằm đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động văn nghệ quần chúng trong tỉnh. Học viên là những hạt nhân phong trào văn nghệ quần chúng ở các huyện, thành, thị, các ban, ngành trong tỉnh.
Ðoàn Nhà hát Múa rối Trung ương sang Myanmar từ ngày 16-1, tham dự Liên hoan nghệ thuật ASEAN+3 "Di sản múa rối châu Á".