WFP kêu gọi mở lại các cảng ở miền Nam Ukraine để xuất khẩu lương thực
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) kêu gọi mở lại các cảng ở Odessa, miền Nam Ukraine để phục vụ việc vận chuyển lương thực - thực phẩm tới các khu vực khác trên thế giới.
Có 113 kết quả được tìm thấy
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) kêu gọi mở lại các cảng ở Odessa, miền Nam Ukraine để phục vụ việc vận chuyển lương thực - thực phẩm tới các khu vực khác trên thế giới.
Mặt hàng lương thực luôn nhận được sự quan tâm hàng ngày của người tiêu dùng là giá cả các loại gạo.
Căng thẳng Nga-Ukraine leo thang khiến vụ Xuân ở Ukraine gián đoạn và Nga hạn chế xuất khẩu, chưa có nước nào có thể bù đắp được xuất khẩu lúa mỳ của hai nước vốn chiếm 1/3 nguồn cung toàn cầu này.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Ngoại giao xây dựng Phương án đảm bảo an ninh, an toàn; sơ tán công dân và thành viên cơ quan đại diện khi cần thiết và triển khai hỗ trợ về nơi ở, lương thực, thực phẩm...
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhu cầu về lương thực, thực phẩm tươi sống, hàng hóa phục vụ cưới hỏi, liên hoan, sum họp gia đình và chuẩn bị cho Tết cổ truyền tăng cao. Đây cũng là thời điểm dễ xảy ra tình trạng buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ thực không rõ nguồn gốc xuất xứ nhằm trục lợi, đòi hỏi công tác kiểm tra, kiểm soát cần được siết chặt và tăng cường.
Năm 2021, vượt lên khó khăn, bằng nhiều giải pháp chỉ đạo, điều hành linh hoạt của ngành chức năng, sự nỗ lực thích ứng của nông dân, doanh nghiệp, HTX, nông nghiệp Ninh Bình vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng 2,87%, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm trong mọi tình huống. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh dịch COVID-19 tác động nghiêm trọng đến mọi mặt của đời sống xã hội.
Diện tích sản xuất vụ đông của Ninh Bình những năm gần đây không tăng nhưng giá trị sản xuất của vụ này vẫn tiếp tục được nâng lên. Điều này chứng tỏ đây vẫn là vụ sản xuất mang lại thu nhập cao cho người nông dân. Vụ đông năm 2021 này, trong bối cảnh dịch COVID-19, các địa phương cần tiếp tục thúc đẩy sản xuất để đáp ứng tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội; đồng thời tạo việc làm cho lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Mặc dù tỉnh ta đang kiểm soát khá tốt dịch bệnh COVID-19 nhưng hiện nay, số ca dương tính với virut SARS-CoV-2 trên cả nước chưa có dấu hiệu giảm, nguy cơ dịch bệnh bùng phát trong cộng đồng cao. Để chủ động cung cấp đầy đủ nhu yếu phẩm phục vụ nhân dân khi xuất hiện ca F0 trong cộng đồng, buộc phải tạm dừng các hoạt động các chợ truyền thống, chợ dân sinh do phong tỏa và các khu vực dân cư bị cách ly, Sở Công thương đã chủ động xây dựng Kế hoạch tổ chức chợ tạm và phiên chợ lưu động trên địa bàn tỉnh nhằm duy trì cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày và sức khỏe của nhân dân.
Trước thông tin chưa chính thống về tình hình ca nghi ngờ mắc COVID-19 tại chợ Rồng từ chiều ngày 29/7, người dân thành phố Ninh Bình đã hoang mang lo lắng và đổ xô đi mua hàng hóa về tích trữ, nhất là các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, gây mất an toàn trong công tác phòng chống dịch COVID-19.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến việc lưu thông hàng hóa trở nên khó khăn, trong khi đó nhu cầu mua sắm, tích trữ hàng hóa của người dân tăng cao, nhất là các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, vật tư y tế… Điều này khiến cho tại một số địa phương, ở một số thời điểm, có những mặt hàng bị thiếu hụt, tăng giá. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn với ông Ngô Minh Kim, Phó Giám đốc Sở Công thương về các giải pháp cụ thể của ngành trong thời gian tới để đảm bảo cung ứng hàng hóa và ổn định về giá cả.
Để góp phần đảm bảo các điều kiện phục vụ đời sống người dân các địa phương trong vùng có dịch COVID-19, ngành Giao thông vận tải của tỉnh đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp và tạo những điều kiện thuận lợi nhất để các phương tiện trong diện ưu tiên được di chuyển thông suốt, thuận lợi qua địa bàn tỉnh.
Dịch COVID-19 tiếp tục làm đứt gãy các chuỗi cung ứng toàn cầu, đẩy các giá nguyên vật liệu đầu vào như phân bón, thức ăn chăn nuôi tăng cao, đồng thời tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản.
Ngày 27/5, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò. Tham dự hội nghị có đại diện: Cục Thúy y, Cục Chăn nuôi, tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) tại Việt Nam.
Để phục vụ nhu cầu sử dụng lương thực, thực phẩm tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán, nông dân, các HTX, trang trại, gia trại… trên địa bàn tỉnh đã chủ động tăng cường sản xuất, chủ động nguồn hàng, đa dạng về chủng loại và đảm bảo về chất lượng, sẵn sàng cung ứng ra thị trường.
Năm 2021, vượt lên khó khăn, bằng nhiều giải pháp chỉ đạo, điều hành linh hoạt của ngành chức năng, sự nỗ lực thích ứng của nông dân, doanh nghiệp, HTX, nông nghiệp Ninh Bình vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng 2,87%, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm trong mọi tình huống. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh dịch COVID-19 tác động nghiêm trọng đến mọi mặt của đời sống xã hội.
Giám đốc điều hành WFP David Beasley cho rằng việc không đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân sẽ gây ra nạn đói, thậm chí còn tồi tệ hơn cả tác động của đại dịch COVID-19.
Với chủ đề "Hành động vì thiên nhiên", năm 2020 là năm quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học với việc tăng cường đồng loạt các biện pháp, hoạt động nhằm phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường an ninh lương thực, bảo vệ tài nguyên nước. Nhân ngày Môi trường thế giới năm nay (5/6), phóng viên (PV) Báo Ninh Bình đã trao đổi với đồng chí (Đ/c) Lê Hùng Thắng, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường về các hoạt động thiết thực nhằm bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn tính đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh.
Sáng nay, 21/4, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc đến các biện pháp đối với giá thịt lợn, giá lương thực…
10 năm qua, cùng với cả nước, Ninh Bình đã thực hiện tốt đề án an ninh lương thực (ANLT). Điều này không chỉ thể hiện ở việc người dân không còn phải lo cái ăn hàng ngày, mà còn là những thay đổi rõ nét trong phương thức tổ chức sản xuất. Từ nền một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp chúng ta đã chuyển sang nền sản xuất tập trung, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, tạo ra năng suất, sản lượng, chất lượng nông sản cao hơn, đi liền với đó đời sống của người nông dân cũng khá hơn trước.
Lệnh cách ly toàn xã hội được các cơ quan, đơn vị và mọi người dân trong tỉnh thực hiện nghiêm túc. Đồng thời, đến thời điểm này theo ghi nhận của phóng viên hầu hết các hệ thống phân phối lớn, hệ thống siêu thị, chợ truyền thống vẫn đầy đủ hàng hóa phục vụ người dân theo đúng tinh thần chỉ đạo của ngành Công thương. Cùng với đó, việc vận chuyển hàng hóa thiết yếu vẫn hoạt động bình thường và người dân vẫn có thể ra ngoài mua lương thực, thực phẩm...
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, để góp phần ổn định đời sống người dân, thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Bộ Công thương và UBND tỉnh, Sở Công thương Ninh Bình đã chỉ đạo các doanh nghiệp và siêu thị lớn trong tỉnh tích trữ đủ lượng hàng hóa thiết yếu như lương thực, thực phẩm, đáp ứng yêu cầu của nhân dân. Tuy nhiên, vào thời điểm cuối ngày 31/3, tức là sau khi có Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ thực hiện cách ly toàn xã hội trong vòng 15 ngày, kể từ 0h ngày 1/4/2020 để phòng chống dịch Covid-19, tình hình thị trường trên địa bàn thành phố Ninh Bình cũng có những xáo trộn nhưng không lớn.
Ngành nông nghiệp hiện đang đối mặt thách thức kép, đó là: dịch Covid-19 diễn biến phức tạp; biến đổi khí hậu và dịch bệnh trong chăn nuôi. Với Ninh Bình, tuy sản xuất nông nghiệp chủ yếu tiêu thụ nội địa, song cũng đang gặp khó khăn nhất định như: đầu ra tiêu thụ chậm, giá cả vật tư tăng, việc tái đàn trong chăn nuôi chậm… Tìm mọi giải pháp, thúc đẩy sản xuất để có đủ lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong mọi trường hợp là yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay.
Ngày 18/3, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 53-KL/TW ngày 05/8/2009 của Bộ Chính trị về Đề án An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị.
Do lo ngại diễn biến phức tạp của dịch Covid - 19, người dân nhiều địa phương trong tỉnh những ngày qua đã chủ động tích trữ lương thực, thực phẩm, đồ khô, khiến cho giá nhiều mặt hàng tăng nhẹ, trong đó phổ biến là gạo, và lạc.
Việc cung cấp chế độ ăn lành mạnh và đầy đủ cho mỗi công dân trên Trái Đất nhưng vẫn duy trì nguyên vẹn được bầu sinh quyển đòi hỏi sự thay đổi mang tính bước ngoặt về công nghệ và văn hóa xã hội.