Niềm vui được mùa ở Khánh Thượng
Những ngày qua, trời nắng liên tục là điều kiện thuận lợi để nông dân toàn tỉnh nói chung, xã Khánh Thượng (Yên Mô) nói riêng đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa đông xuân.
Có 244 kết quả được tìm thấy
Những ngày qua, trời nắng liên tục là điều kiện thuận lợi để nông dân toàn tỉnh nói chung, xã Khánh Thượng (Yên Mô) nói riêng đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa đông xuân.
Hiện nay, các địa phương trong tỉnh Ninh Bình đã và đang bước vào thời kỳ thu hoạch lúa đông xuân.
Hình ảnh các đoàn viên, thanh niên tham gia cấy lúa đông xuân, giúp nhân dân sửa chữa đường giao thông, nhà văn hóa thôn… của tuổi trẻ Đoàn khối cơ quan tỉnh là những minh chứng sống động, những việc làm thiết thực, cụ thể thực hiện cuộc vận động "Tuổi trẻ Ninh Bình học tập và làm theo lời Bác".
Vụ đông xuân 2008 - 2009, huyện Hoa Lư có kế hoạch gieo cấy trên 3.000 ha với cơ cấu 100% là trà xuân muộn. Cũng như các địa phương khác, khâu gieo cấy tập trung thời gian chủ yếu sau Tết Nguyên đán Kỷ Sửu. Thời tiết, khí hậu khá thuận lợi nên việc gieo cấy lúa xuân của huyện tiến triển nhanh.
Những ngày trung tuần tháng 2, tranh thủ thời tiết nắng ấm, nông dân các xã, thị trấn trong huyện Yên Khánh đã tập trung xuống đồng làm đất cấy lúa đông xuân cho kịp thời vụ.
Vụ đông xuân năm nay, huyện Kim Sơn gieo cấy trên 8.000 ha lúa với 100% là trà xuân muộn và được gieo bằng mạ nền, trong đó lúa năng suất cao chiếm 40 - 50% diện tích, lúa chất lượng cao 30 - 35% diện tích.
Sau Tết Nguyên đán Kỷ Sửu, trong những ngày thời tiết ấm áp, nông dân xã Yên Thắng (Yên Mô) hối hả ra đồng làm đất, cấy lúa đông xuân. Trên các cánh đồng, tiếng nói cười râm ran với khí thế sản xuất khẩn trương nhất.
Sau Tết cổ truyền, nông dân khắp nơi trong tỉnh tập trung gieo cấy nhanh gọn lúa đông xuân trong khung thời vụ tốt nhất. Để hiểu rõ thêm vụ sản xuất này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Văn Bách, TUV, Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình.
Nét mới trong vụ đông xuân năm nay ở Ninh Bình là việc đưa vào gieo cấy trên diện rộng hơn 20.000 ha lúa cao sản, giống lúa cho năng suất, sản lượng, giá trị cao, phấn đấu giành vụ đông xuân bội thu.
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh, đến ngày 4-2, các địa phương trong tỉnh đã làm đất được 40.339,5 ha trong tổng số 40.759,5 ha KH gieo cấy lúa đông xuân, đạt 99%.
Cùng với việc tích cực gieo cấy lúa đông xuân, các địa phương trong tỉnh Ninh Bình cũng đã đẩy nhanh tiến độ trồng cây màu vụ xuân.
Đồng chí Nguyễn Văn Lanh, Chánh văn phòng UBND huyện Gia Viễn cho biết: Đến ngày 30-1, toàn huyện đã làm đất được 6.750 ha trong tổng số 6.900 ha dự kiến gieo cấy lúa đông xuân.
Mục tiêu chung của vụ đông xuân 2008-2009 là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi theo hướng năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Nhằm đáp ứng nhu cầu về giống lúa cho nông dân trong vụ lúa đông xuân, Công ty cổ phần giống cây trồng con nuôi Ninh Bình đã sản xuất và cung ứng trên 400 tấn giống lúa các loại đáp ứng đủ nhu cầu về giống cho vụ sản xuất đông xuân..
Đến Kim Sơn trong những ngày cuối tháng 6, ở đâu chúng tôi cũng cảm nhận được không khí hối hả, khẩn trương thu hoạch lúa đông xuân. Do đặc điểm của vùng tiểu khí hậu nên Kim Sơn thu hoạch sau so với các huyện, thị khác trong tỉnh.
Như để chạy đua với thời gian, ngay từ khi trời còn chưa sáng, bà con xã viên ở khắp các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hoa Lư đã hối hả ra đồng gặt lúa, khuân vác, chuyên chở sản phẩm lúa về gia đình.
Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa đông xuân, các địa phương trong tỉnh đang khẩn trương triển khai chuẩn bị cho sản xuất vụ mùa.
Đây là phương châm chỉ đạo của Sở Nông nghiệp & PTNT Ninh Bình đối với việc phòng trừ sâu bệnh cho vụ lúa đông xuân 2007 - 2008, tại Công văn số 232/CV-SNN, ngày 5/5/2008.
Theo Cục BVTV, thời gian qua, thời tiết nóng ẩm xen lẫn lạnh đã tạo điều kiện để sâu cuốn lá nhỏ phát triển, gây hại trên lúa đông xuân ở các tỉnh phía Bắc.