Yên Khánh: Tích cực xây dựng thôn thông minh
Thời gian qua, huyện Yên Khánh đã tích cực xây dựng các thôn, xã hiện đại, thông minh, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Có 22 kết quả được tìm thấy
Thời gian qua, huyện Yên Khánh đã tích cực xây dựng các thôn, xã hiện đại, thông minh, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Chiều 30/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023 với chủ đề "Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới xanh, bền vững".
Phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện được điều này, nông thôn cần phát triển toàn diện theo hướng NTM, trong đó hệ thống giao thông là một bộ phận không thể thiếu, vừa là điều kiện tiền đề, vừa mang tính chiến lược lâu dài để nâng cao đời sống cho người dân.
Thời gian qua, huyện Nho Quan đã quan tâm phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh địa phương, thúc đẩy liên kết chuỗi sản xuất gắn với tiêu thụ, góp phần nâng cao giá trị và phát triển kinh tế nông thôn.
Mỗi làng nghề có một nét đặc trưng, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công hấp dẫn mà còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa. Do vậy, phát triển làng nghề bền vững gắn với văn hóa, du lịch đang là hướng đi được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho phát triển kinh tế nông thôn, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Với vai trò quan trọng của làng nghề trong phát triển kinh tế nông thôn, những năm qua các cấp, các ngành của tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, giải pháp để khôi phục và phát triển làng nghề. Tuy nhiên, hiện nay phát triển làng nghề đang gặp nhiều khó khăn, thách thức và một số làng nghề đang đứng trước nguy cơ mai một, thất truyền.
Triển khai chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, huyện Kim Sơn đã có 19 sản phẩm OCOP (10 sản phẩm 4 sao, 9 sản phẩm 3 sao). Các sản phẩm OCOP được đánh giá đã tạo sức bật cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tại địa phương.
Mã số vùng trồng là một trong những nội dung quan trọng của tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn - tiêu chí nền tảng trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Do vậy, ngành nông nghiệp đang tập trung hỗ trợ các địa phương chuẩn hóa sản xuất, hoàn thiện các quy trình thủ tục theo yêu cầu để được cấp mã số này, từ đó góp phần phát triển sản xuất và hướng tới mục tiêu đạt chuẩn xã NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông thôn và đang được triển khai ở toàn bộ khu vực nông thôn, thành thị trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân. Thực hiện Chương trình OCOP năm 2021, huyện Nho Quan đang chú trọng triển khai hỗ trợ phát triển, hoàn thiện, chuẩn hóa đối với 3 sản phẩm đạt hạng từ 3 sao trở lên (gồm Na Phú Long, Trà hoa thảo mộc Cita herb Cúc Phương; Bình gốm cắm hoa Gia Thủy).
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Trọng tâm của Chương trình OCOP là tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị. Thực hiện Chương trình OCOP, ngày 12/7/2018 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 922/QĐ-UBND phê duyệt Đề án mỗi vùng có sản phẩm đặc trưng, chất lượng, an toàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018-2020. Trong đó, mục tiêu trọng tâm là phát triển doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ sản xuất để sản xuất các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm đặc sản có lợi thế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh, gia tăng giá trị, đẩy mạnh chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
Ông Lê Ngọc Trinh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp được người dân trong xã biết đến không chỉ là một cán bộ Hội nhiệt tình, năng nổ mà còn là một người nông dân dám nghĩ, dám làm, một điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi trên địa bàn.
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều địa phương đã tích cực huy động các nguồn lực xã hội, đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế giúp đồng bào vươn lên, bước đầu tạo đột phá trong phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân.
Làng nghề gốm truyền thống Gia Thủy (xã Gia Thủy, huyện Nho Quan) có tuổi đời hơn 50 năm. Đến nay, làng nghề gốm Gia Thủy không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.
OCOP là Chương trình phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội lực và tăng giá trị cho các sản phẩm ở nông thôn. Để góp phần kích cầu tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, nông thôn, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Hội chợ Công thương - OCOP khu vực Đồng bằng sông Hồng - Ninh Bình năm 2019. Hội chợ là dịp để người tiêu dùng, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh có cơ hội quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm hàng hóa công nghiệp, thủ công nghiệp, nông sản tiêu biểu của địa phương đến người tiêu dùng.
Cuộc vận động xây dựng nông thôn mới (NTM) đã và đang tạo động lực để nông nghiệp huyện Nho Quan chuyển dịch mạnh mẽ, toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu quả kinh tế cao, góp phần làm giàu cho nhiều hộ nông dân.
Phong trào trồng nấm ở Ninh Bình có từ những năm 90 của thế kỷ trước. Đến nay, toàn tỉnh có hàng nghìn cơ sở, hộ dân trồng nấm, khẳng định nghề trồng nấm phù hợp với phát triển kinh tế nông thôn, có hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường, đồng thời khẳng định đây là nghề đem lại thu nhập cao, tạo việc làm cho lao động lúc nông nhàn.
Theo số liệu từ Viện Kinh tế Nông thôn Hàn Quốc, giá trị xuất khẩu nông sản của nước này sang Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã đạt 680 triệu USD trong nửa đầu năm 2018, đưa khối gồm 10 nước thành viên này trở thành thị trường nhập khẩu nông sản nhiều nhất của Hàn Quốc.
"Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) được hiểu là mỗi địa phương tùy theo điều kiện cụ thể về tiềm năng, lợi thế của mình, lựa chọn ra những sản phẩm độc đáo, mang nét đặc trưng để phát triển. Chương trình này được xác định là giải pháp quan trọng, hướng đi tất yếu để phát triển kinh tế khu vực nông thôn, xây dựng nông thôn mới (NTM).
Ninh Bình là tỉnh có thế mạnh về các nghề thủ công mỹ nghệ, nhiều làng nghề có lịch sử hàng trăm năm. Trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở các địa phương, làng nghề đã đóng vai trò là nhân tố quan trọng góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế... Do vậy, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống không chỉ là gìn giữ yếu tố văn hóa mà còn có tác dụng rõ rệt đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X), nông nghiệp của huyện Yên Khánh đã phát triển tương đối toàn diện, theo hướng sản xuất hàng hóa; an ninh lương thực được đảm bảo. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực, huy động được nguồn lực lớn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; kết cấu hạ tầng nông thôn được đầu tư xây dựng; đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt, nông thôn có nhiều khởi sắc.
Trong nhiều năm qua, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (TDND) cơ sở ngày càng phát triển về số lượng và quy mô hoạt động. Với lợi thế gần dân và sát dân, hệ thống Quỹ TDND cơ sở đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của các địa phương trong tỉnh.
Xây dựng nông thôn mới (XDNTM) là một vấn đề quan trọng, cấp bách trong giai đoạn hiện nay nhằm tạo sự chuyển biến trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH.