Người đàn ông sống sót hơn 100 ngày với trái tim nhân tạo
Một bệnh nhân suy tim tại Australia đã trở thành người đầu tiên trên thế giới duy trì sự sống bằng một trái tim máy trong hơn 100 ngày trước khi được phẫu thuật ghép tim hiến tặng.
Có 42 kết quả được tìm thấy
Một bệnh nhân suy tim tại Australia đã trở thành người đầu tiên trên thế giới duy trì sự sống bằng một trái tim máy trong hơn 100 ngày trước khi được phẫu thuật ghép tim hiến tặng.
Tôn vinh nghĩa cử cao đẹp hiến tặng giác mạc không chỉ là cách để nhắc nhớ lại chuyện đã qua, mà còn là dịp để kết nối những tấm lòng cùng nhìn về một hướng: hướng nhân văn và tính cộng đồng.
Ngày 22/11, Hội Chữ thập đỏ huyện Kim Sơn đã phối hợp với Bệnh viện Mắt Trung ương tiếp nhận giác mạc của ông Nguyễn Văn Khương (69 tuổi), ở xóm 5, xã Cồn Thoi.
Sau thời gian chờ đợi, hôm nay 26.1, Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM đã khai mạc trưng bày chuyên đề "Các tác phẩm mỹ thuật của họa sĩ Lê Bá Đảng" và giới thiệu tập sách Lê Bá Đảng - Cuộc đời và tác phẩm. Sự kiện có sự tham dự của ông, bà Lê Tất Luyện - Thụy Khuê từ Cộng hòa Pháp. Ông bà là người đã hiến tặng bộ sưu tập tranh quý cho Nhà nước Việt Nam thông qua Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM.
Hàng trăm người dân của tỉnh ta trước khi qua đời đã để lại di nguyện hiến tặng giác mạc với mong muốn mang lại nguồn ánh sáng quý giá, hồi sinh nhiều khát vọng cho những người mắc bệnh lý về giác mạc.
Chiều 8/12, Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Hội Chữ thập đỏ huyện Kim Sơn phối hợp với Ngân hàng Mắt-Bệnh viện Mắt Trung ương tiếp nhận giác mạc của ông Mai Quang Thiều, 62 tuổi, ở xóm 5, xã Cồn Thoi (huyện Kim Sơn) hiến tặng.
Ngày 13/8 là Ngày Thế giới hiến tạng. Đây là dịp để toàn xã hội bày tỏ lòng tri ân đối với những tấm lòng vàng đã tình nguyện hiến tặng một phần cơ thể sau khi qua đời để tiếp nối sự sống cho những người mắc bệnh hiểm nghèo.
Thừa Thiên Huế đón nhận bức tranh vua Hàm Nghi vẽ lúc bị lưu đày ở Algérie - do hậu duệ của vua sống tại Pháp hiến tặng.
Giai đoạn lịch sử đầu thế kỷ 20 đã sinh ra nhiều thương gia Việt giàu có, trong đó không ít người hiến tặng cả cuộc đời và sản nghiệp cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Ngày 9/6, Ngân hàng mắt, Bệnh viện Mắt Trung ương đã tiếp nhận giác mạc của người hiến tặng là anh Nguyễn Văn Vượng ở xã Văn Hải, huyện Kim Sơn.
Gặp chị Tô Thị Thắm, xóm 1, xã Khánh Thủy (huyện Yên Khánh) hiện nay, khó có thể hình dung, mới 1 năm trước đây, chị là một người "mù dở", gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, đặc biệt trong chăm sóc, dạy dỗ con cái... Câu chuyện chị Thắm được nhận 2 giác mạc của người hiến tặng ở Ninh Bình, viết nên câu chuyện cổ tích về tình người giữa đời thường.
Ngày 9/3, ông Tạ Văn Quyện, 70 tuổi, thôn Yên Lâm, xã Yên Sơn (thành phố Tam Điệp) là người tình nguyện hiến tặng giác mạc sau khi qua đời.
Mặc dù đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, song với phương châm sống "tốt đời đẹp đạo", người dân xã Văn Hải (huyện Kim Sơn) đã tích cực hưởng ứng phong trào đăng ký hiến tặng giác mạc sau khi qua đời. Những nghĩa cử cao đẹp đó đã thắp sáng sự sống, viết tiếp cuộc đời của nhiều người khác.
Khởi nguồn từ tháng 4/2007, với trường hợp đầu tiên là cụ Nguyễn Thị Hoa, xóm 6, xã Cồn Thoi, là người hiến tặng giác mạc đầu tiên của huyện Kim Sơn cũng như trong cả nước. Đến nay, phong trào này đã lan tỏa sâu rộng trong tiềm thức của nhiều người dân địa phương, có gia đình với vài thế hệ đã tự nguyện hiến tặng giác mạc, đưa Cồn Thoi trở thành địa phương dẫn đầu cả tỉnh và cả nước về số người đăng ký và số người đã hiến tặng giác mạc sau khi qua đời.
Bác Lê Xuân Cựu, 74 tuổi, ở tổ 15, phường Trung Sơn (thành phố Tam Điệp) vừa là người thứ 341 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tình nguyện hiến tặng giác mạc sau khi qua đời.
Qua hơn 10 năm phát động, đến nay, toàn huyện Kim Sơn đã vận động được gần 11 nghìn người đăng ký hiến tặng giác mạc sau khi qua đời, với tổng số 320 người đã hiến tặng, trở thành địa phương dẫn đầu cả nước trong phong trào đăng ký và hiến tặng giác mạc. Đây là hoạt động ý nghĩa, món quà vô giá, giúp cho nhiều người khuyết tật về mắt có cơ hội được nhìn thấy ánh sáng, hòa nhập cuộc sống.
Các nhà nghiên cứu Brazil cho biết phát hiện ra phương pháp điều trị và phục hồi thận của bệnh nhân hiến tặng bị loại bỏ để có thể tiếp tục cấy ghép vào cơ thể người bệnh khác.
Khởi nguồn từ tháng 4/2007, với trường hợp đầu tiên là cụ Nguyễn Thị Hoa, xã Cồn Thoi, là người hiến tặng giác mạc đầu tiên của huyện Kim Sơn cũng như trong cả nước. Đến nay, qua hơn 10 năm phát động, phong trào hiến tặng giác mạc trên địa bàn huyện Kim Sơn đã lan tỏa đến 20/27 xã, thị trấn với gần 11 nghìn người đăng ký hiến tặng giác mạc sau khi qua đời, trong đó có 279 người đã hiến tặng giác mạc thành công, trở thành đơn vị dẫn đầu cả nước trong phong trào đăng ký và hiến tặng giác mạc.
Theo thông tin tử Bảo tàng Hà Nội, trong tám tháng đầu năm 2018, đơn vị này đã vận động hiến tặng và tiếp nhận, đưa về gần 1.000 hiện vật (trong tổng số 1.065 hiện vật còn thiếu so với thiết kế và đề cương kịch bản trưng bày).
Hiểu rõ giá trị cao đẹp của những giọt máu được hiến tặng - sản phẩm thuốc điều trị không thể thay thế, những năm qua, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã thực hiện tốt công tác tiếp nhận, bảo quản, sử dụng hiệu quả nguồn máu nhân đạo được các tình nguyện viên hiến tặng. Hàng năm, Bệnh viện đã cứu sống kịp thời hàng trăm người bệnh từ ngân hàng máu hiến tặng.
Với vai trò là địa phương tiêu biểu, dẫn đầu trong toàn quốc về phong trào hiến tặng giác mạc, nhiều năm qua, huyện Kim Sơn đã và đang tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phong trào hiến tặng giác mạc trong toàn huyện, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ trong các tầng lớp nhân dân.
Vừa là Bí thư chi bộ kiêm xóm trưởng xóm 12, xã Định Hóa (Kim Sơn), ông Lê Văn Thế luôn gương mẫu trong thực hiện các phong trào tại địa phương, là hạt nhân đoàn kết lương - giáo, được cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xóm tin yêu, mến phục. Ông cũng là một cộng tác viên rất tích cực trong phong trào tuyên truyền hiến tặng giác mạc.
Hơn 10 năm qua kể từ ca hiến tặng giác mạc đầu tiên sau khi qua đời của một cụ bà tại xã Cồn Thoi (Kim Sơn), chương trình hiến tặng giác mạc được tuyên truyền, vận động và ngày càng có thêm nhiều người dân hưởng ứng đăng ký hiến tặng sau khi qua đời và đặc biệt nhiều gia đình sau khi có người thân không may qua đời đã chủ động liên hệ với tổ chức Hội Chữ thập đỏ và Ngân hàng Mắt Việt Nam để thực hiện theo di nguyện của người đã mất.
Khi còn sống, ông Phạm Văn Đức, xóm 6, xã Kim Trung (Kim Sơn) đã đăng ký hiến tặng giác mạc của mình. Ngày 23/8, sau khi ông Đức qua đời, thực hiện di nguyện của ông, gia đình đã thông báo đến Hội Chữ thập đỏ các cấp và Bệnh viện Mắt Trung ương để thực hiện việc tiếp nhận đôi giác mạc hiến tặng.