Cử tri hỏi - cơ quan chức năng trả lời
Cử tri xã Gia Vượng (Gia Viễn) và phường Vân Giang (Thành phố Ninh Bình) có ý kiến kiến nghị như sau:
Có 1.218 kết quả được tìm thấy
Cử tri xã Gia Vượng (Gia Viễn) và phường Vân Giang (Thành phố Ninh Bình) có ý kiến kiến nghị như sau:
Từ lâu, nhiều người đã biết đến nem chua Yên Mạc (Yên Mô)- một trong những đặc sản nổi tiếng của Ninh Bình. Nghề làm nem chua được người dân địa phương duy trì theo hình thức "cha truyền con nối". Đó cũng là bí quyết nhà nghề khiến nem chua Yên Mạc trở thành đặc sản riêng có, không phải ai, nơi nào vùng nào cũng làm ngon được. Song hiện nay, ở Yên Mạc số người làm được loại nem đặc biệt này không nhiều, bởi ngoài bí quyết nhà nghề đòi hỏi phải có niềm đam mê, yêu nghề và thị trường tiêu thụ rộng. Hiện nay, Yên Mạc đang triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển thương hiệu cho món ăn đặc sản này, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương.
Cử tri thị trấn Me, xã Gia Vượng (Gia Viễn) và phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) có ý kiến kiến nghị như sau:
Vài năm trở lại đây, tại một số xã, phường trên địa bàn thành phố Tam Điệp xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất vôi với hàng chục lò vôi thủ công, ngày đêm xả khói, bụi vào môi trường, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của nhiều hộ dân sinh sống quanh khu vực. Thực tế này đòi hỏi ngành chức năng cũng như chính quyền thành phố cần sớm vào cuộc để bảo vệ môi trường, sức khỏe người dân.
Thông qua các mối quan hệ bạn bè, đầu năm 2010, Nguyễn Thị Hơn, sinh năm 1981 tại Hòa Bình, trú tại tổ 14, phường Trung Sơn, thành phố Tam Điệp đã làm quen với anh Chu Duy Hải, trú tại tổ 42, phường Hà Trung, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, hiện là cán bộ công ty than Hà Lầm, thuộc tập đoàn than khoáng sản Việt Nam. Từ đó anh Chu Duy Hải và Nguyễn Thị Hơn đã trao số điện thoại cho nhau để trao đổi, thăm hỏi.
Cử tri xã Gia Thanh (Gia Viễn) và phường Ninh Khánh (thành phố Ninh Bình) có ý kiến kiến nghị như sau:
Những năm gần đây, ngành Nông nghiệp của tỉnh đã có những bước phát triển nhanh chóng, từng bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, với nhiều sản phẩm đặc trưng, có thế mạnh của tỉnh. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của tỉnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi cần phải tăng cường hoạt động liên kết và xúc tiến thương mại đối với sản phẩm này.
Sáng 27/10, Bộ Ngoại giao tổ chức Đại hội Thi đua yêu nước giai đoạn 2011-2015. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Hội đồng thi đua-Khen thưởng Trung ương tới dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội. Thủ tướng nêu rõ, bối cảnh quốc tế và trong nước đòi hỏi chúng ta phải kiên định mục tiêu lợi ích quốc gia, dân tộc là cao nhất, đoàn kết nhất trí, đổi mới mạnh mẽ, năng động sáng tạo, tranh thủ thời cơ thuận lợi, nỗ lực phấn đấu khắc phục những hạn chế yếu kém, vượt qua khó khăn thách thức xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thời tiết miền Bắc bắt đầu chuyển mùa nên thị trường chăn, ga, gối đệm trở nên sôi động. Những cửa hàng kinh doanh chăn, ga, gối trên các đường Vân Giang, Lê Đại Hành, Đinh Tiên Hoàng (thành phố Ninh Bình)…bắt đầu đông khách vào chọn hàng, hỏi giá. Điều dễ nhận thấy trên thị trường chăn, ga, gối năm nay là hàng Việt đang dần chiếm ưu thế.
Con đường đất nhỏ ngoằn ngòeo dẫn chúng tôi tới trang trại rộng trên 3 ha với thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm của anh Phan Văn Miền, xã Yên Mạc (Yên Mô) khiến chúng tôi phần nào mường tượng ra con đường vươn lên làm giàu của người nông dân này cũng thật gian nan. Gương mặt nắng cháy đen nhẻm, gầy guộc, trông đặc "hai lúa" nên ít ai ngờ anh nông dân Phan Văn Miền lại là một tỷ phú. Chúng tôi hỏi. Anh Miền cười vui "Tôi vốn là nông dân chân chất mà"... Cứ thế, câu chuyện về hành trình trở thành tỷ phú của người nông dân này đã thực sự lôi cuốn chúng tôi.
Cử tri xã Ninh Giang (Hoa Lư) và Cử tri phường Bích Đào (thành phố Ninh Bình) có ý kiến kiến nghị như sau:
Xuất ngũ năm 2011, trở về địa phương, thanh niên trẻ Bùi Thế Anh (thôn Đính Chàng, xã Sơn Lai, huyện Nho Quan) luôn trăn trở với bài toán phát triển kinh tế gia đình. Anh mạnh dạn đi học nghề điêu khắc đá mỹ nghệ. Vốn khéo tay lại ham học hỏi nên chỉ sau 2 năm miệt mài học tập, chàng thanh niên trẻ đã mở được xưởng điêu khắc đá với thu nhập mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hàng chục lao động địa phương với mức lương từ 4-7 triệu đồng/tháng.
Việc quy hoạch phát triển cụm công nghiệp (CCN) góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Tuy nhiên, việc đầu tư cơ sở hạ tầng của các CCN trên địa bàn tỉnh vẫn chưa được quan tâm đúng mức, do đó giá trị sản xuất công nghiệp cũng như đóng góp của các doanh nghiệp trong CCN vào ngân sách Nhà nước chưa cao. Để các CCN phát huy được vai trò của mình trong nền kinh tế đòi hỏi phải có sự quy hoạch chi tiết phát triển CCN theo từng giai đoạn và phù hợp với tình hình phát triển chung của địa phương.
Cử tri phường Ninh Khánh (thành phố Ninh Bình) và xã Ninh Hải (Hoa Lư) có ý kiến kiến nghị như sau:
Chúng tôi tìm đến nhà trung úy Đinh Văn Tuấn ở thôn Quảng Thành, xã Quảng Lạc (Nho Quan) vào một ngày đầu tháng tám. Hỏi thăm vào nhà anh rất dễ bởi ở vùng bán sơn địa này những người đi làm nhiệm vụ ở đảo xa chỉ có một mình Tuấn...
Cử tri xã Đồng Hướng (Kim Sơn) và phường Bích Đào (thành phố Ninh Bình) có ý kiến kiến nghị như sau:
Nhằm chia sẻ những thiệt hại do mưa lũ gây ra, chiều 4/8, tại Trụ sở Tỉnh ủy Quảng Ninh, Đoàn công tác của tỉnh Ninh Bình do đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVDK Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh dẫn đầu đã tới thăm hỏi, động viên và trao số tiền ủng hộ 500 triệu đồng được trích từ nguồn ngân sách của tỉnh, góp phần giúp tỉnh Quảng Ninh khắc phục hậu quả thiên tai.
Kết quả khảo sát cho thấy, với 46,8% côngchức,viên chức và 45,8% người dân được hỏi cho rằng, chỉ tố cáo tham nhũng khi đụng chạm, liên quan đến lợi ích của mình. Nhìn chung, người dân không sẵn sàng hay chỉ tố cáo khi quyền lợi của mình bị xâm hại xuấtpháttừ nhìn nhận một cách thiếu tích cực về cơ chế đảm bảo cho người tố cáo tham nhũng.
Đến xóm 2, xã Kim Mỹ (Kim Sơn), hỏi bác Tân, cô chủ cửa hàng kim hoàn nói luôn: "Bác Tân lợn nái à, anh đi thẳng, hơn 500 mét nữa, đến ngôi nhà kiểu mới, vừa xây là nhà bác Tân". Gia đình bác Trịnh Duy Tân là địa chỉ nhiều người gần xa đến học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi lợn nái, lợn thịt.
Trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng rộng mở tại Việt Nam, việc xuất khẩu được tỉnh đẩy mạnh với những chính sách hỗ trợ thiết thực. 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh vẫn giữ mức tăng trưởng khá. Tuy nhiên, có thể thấy mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh là hàng thủ công mỹ nghệ và chế biến nông sản vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn. Việc phát triển nguồn lực nội tại, cơ cấu lại các doanh nghiệp xuất khẩu ở địa phương phù hợp với quy mô và tầm ảnh hưởng để có thể tiến sâu hơn vào thị trường quốc tế, cạnh tranh được với hàng hóa các nước đang là đòi hỏi bức thiết.
Lưới điện hạ áp nông thôn trên địa bàn tỉnh được hình thành từ những năm 80 của thế kỷ trước, chủ yếu do các xã huy động người dân đóng góp, xây dựng nên không có quy hoạch và cũng không theo các tiêu chuẩn kỹ thuật. Vì vậy, khi tiếp nhận hệ thống lưới điện nông thôn, cơ quan chức năng cùng với ngành điện đã phải huy động từ nhiều nguồn lực thực hiện đầu tư nâng cấp để đạt được tiêu chí về điện trong xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, trong thời gian tới để hoàn thành tiêu chí về điện nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới, cần có sự nỗ lực không chỉ từ phía ngành chủ quản mà đòi hỏi sự chung tay của chính quyền địa phương.
Cử tri phường Nam Thành (thành phố Ninh Bình) và xã Kim Mỹ (Kim Sơn) có ý kiến kiến nghị như sau:
Cử tri xã Đồng Hướng (Kim Sơn) và phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) có ý kiến kiến nghị như sau:
Cử tri phường Ninh Sơn (T.P Ninh Bình) và một số cử tri huyện Kim Sơn có ý kiến kiến nghị như sau:
Cử tri phường Bích Đào (thành phố Ninh Bình) và một số cử tri huyện Kim Sơn có ý kiến kiến nghị như sau: