Logo

    Tìm kiếm: giá trị văn hóa truyền thống

    43 kết quả được tìm thấy

    Đồng chí Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương phát biểu tại Lễ khai mạc.

    Xây dựng thương hiệu và đổi mới cách thức tổ chức Festival để lan tỏa những giá trị di sản, giá trị văn hóa truyền thống (*)

    Thời sự-

    Tối 24/11, tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024 với chủ đề "Dòng chảy Di sản", đồng chí Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương đã có bài phát biểu quan trọng. Báo Ninh Bình trân trọng đăng toàn văn bài phát biểu này.

    Thêu tranh trên lá bồ đề: Kết nối quá khứ với hiện tại

    Thêu tranh trên lá bồ đề: Kết nối quá khứ với hiện tại

    Du Lịch-

    Việc kết hợp giữa nghề thêu ren với lá bồ đề - biểu tượng của sự giác ngộ và bình an trong Phật giáo không chỉ là sự sáng tạo đầy nghệ thuật, mà còn là một phương cách bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống trong dòng chảy hiện đại.

    Chú trọng gìn giữ giá trị truyền thống của Tết Trung thu

    Chú trọng gìn giữ giá trị truyền thống của Tết Trung thu

    Văn Hóa-

    Tết Trung thu không chỉ mang đến cho trẻ em niềm vui, sự háo hức, mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhân dịp này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bùi Thế Mạnh, Phó Bí thư Huyện đoàn Nho Quan để cùng tìm hiểu về những nỗ lực của tuổi trẻ Nho Quan trong việc gìn giữ, lan tỏa những giá trị truyền thống trong cuộc sống hôm nay.

    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Xác định văn hóa vừa là nền tảng, vừa là sức mạnh nội sinh thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, thời gian qua, huyện Yên Mô đã quan tâm bố trí nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện các tiêu chí về văn hóa. Qua đó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân.

    Nhà văn hóa trung tâm tỉnh dự kiến mang tên Nhà hát Phạm Thị Trân

    Nhà văn hóa trung tâm tỉnh dự kiến mang tên Nhà hát Phạm Thị Trân

    Văn Hóa-

    Nhà văn hóa trung tâm tỉnh Ninh Bình là thiết chế văn hóa lớn nhất được tỉnh đầu tư, khởi công xây dựng nhân dịp kỷ niệm 200 năm danh xưng Ninh Bình và 30 năm tái lập tỉnh. Để khẳng định giá trị, vị trí, vai trò của công trình trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân tỉnh nhà, UBND tỉnh dự kiến đặt tên cho Nhà văn hóa trung tâm tỉnh Ninh Bình là "Nhà hát Phạm Thị Trân"-mang tên bà tổ của nghệ thuật hát Chèo, đồng thời cũng là vị tổ nghề đầu tiên của ngành Sân khấu Việt Nam. Qua đó, góp phần tuyên truyền, giáo dục về bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc cho thế hệ trẻ.

    Sôi nổi phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng ở Yên Khánh

    Sôi nổi phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng ở Yên Khánh

    Văn Hóa-

    Thời gian qua, phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng của huyện Yên Khánh thu hút đông đảo người dân tham gia, tạo không gian sinh hoạt lành mạnh, vui tươi, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

    Làng nghề góp phần tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống

    Làng nghề góp phần tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống

    Nông nghiệp-

    Tỉnh Ninh Bình hiện có hàng trăm làng nghề, trong đó có gần 60 làng nghề được công nhận danh hiệu cấp tỉnh. Các làng nghề với những sản phẩm độc đáo, tinh xảo vừa là nơi lưu giữ, tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống, vừa mang lại giá trị kinh tế cho các hộ gia đình và các cơ sở làm nghề.

    Tổ chức Lễ hội Hoa Lư trang trọng, tiết kiệm, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc

    Tổ chức Lễ hội Hoa Lư trang trọng, tiết kiệm, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc

    Văn Hóa-

    Đến hẹn lại lên, cứ vào dịp tháng 3 âm lịch hàng năm, Lễ hội Hoa Lư-lễ hội truyền thống của người dân Cố đô lại diễn ra. Với vị thế là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội Hoa Lư luôn là nơi để người dân tìm về với những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, đặc sắc, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân trong tỉnh và du khách thập phương.

    Lan tỏa nét đẹp văn hóa từ các trò chơi dân gian tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan

    Lan tỏa nét đẹp văn hóa từ các trò chơi dân gian tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan

    Văn Hóa-

    Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2024 đang diễn ra tưng bừng, náo nhiệt với các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao… thu hút đông đảo người dân và du khách về dự. Đây là dịp để đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện giới thiệu, quảng bá, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.

    Tìm hướng phát triển cho du lịch Yên Khánh

    Tìm hướng phát triển cho du lịch Yên Khánh

    Du Lịch-

    Yên Khánh là huyện duy nhất trong tỉnh không có biển, không có rừng, không có núi. Tuy nhiên, địa phương này lại "ghi điểm" với cảnh quan thiên nhiên trù phú, tươi đẹp, thanh bình và giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Đây chính là lợi thế để Yên Khánh khai thác tiềm năng du lịch nông thôn, du lịch văn hóa gắn với du lịch tâm linh trong những năm tới.

    Ngành Văn hóa Ninh Bình với những dấu ấn nổi bật năm 2023

    Ngành Văn hóa Ninh Bình với những dấu ấn nổi bật năm 2023

    Văn Hóa-

    Năm 2023, các hoạt động văn hóa tại Ninh Bình diễn ra sôi nổi, an toàn, đặc sắc, ấn tượng với nhiều sự kiện quan trọng, ý nghĩa, làm phong phú và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, khơi dậy tinh thần yêu nước, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần quảng bá hình ảnh Ninh Bình đến bạn bè, du khách trong nước và quốc tế. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Mạnh Cường, Giám đốc Sở văn hóa và thể thao để hiểu rõ hơn về những dấu ấn nổi bật của ngành văn hóa năm 2023.

    Tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể; kỹ năng, nghiệp vụ du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường

    Tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể; kỹ năng, nghiệp vụ du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường

    Văn Hóa-

    Ngày 28/11, UBND huyện Nho Quan phối hợp với Trường Đại học Thủ đô Hà Nội khai mạc các lớp tập huấn, bồi dưỡng, truyền dạy văn hóa phi vật thể và tập huấn bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường.

    Dấu ấn qua 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

    Dấu ấn qua 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

    Thời sự-

    Ngày 1/8/2003, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã ra Nghị quyết về việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc và quyết định lấy ngày 18/11 hàng năm làm ngày tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc ở khu dân cư nhằm tiếp tục xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và nâng cao vai trò của MTTQ Việt Nam trong thời kỳ mới. 20 năm qua (2003 - 2023), việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc đã trở thành các kỳ sinh hoạt xã hội rộng rãi ở các khu dân cư trên địa bàn tỉnh. Ngày hội đã góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, khơi dậy khát vọng vươn lên, hình thành lối sống tốt đẹp, tăng cường, củng cố nâng cao sức mạnh và vai trò của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới.

    Ninh Xuân: Quan tâm bảo tồn kiến trúc nhà cổ

    Ninh Xuân: Quan tâm bảo tồn kiến trúc nhà cổ

    Văn Hóa-

    Thời gian qua, xã Ninh Xuân (Hoa Lư) đã và đang nỗ lực bảo tồn kiến trúc những ngôi nhà cổ, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và phát triển du lịch tại địa phương.

    Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa và An sinh xã hội" tỉnh Ninh Bình: Lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc

    Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa và An sinh xã hội" tỉnh Ninh Bình: Lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc

    Thời sự-

    Cách đây 6 năm (năm 2017), tỉnh Ninh Bình phát động xây dựng Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa và An sinh xã hội" nhằm huy động các nguồn lực thực hiện tốt hơn công tác tri ân người có công, bảo đảm an sinh xã hội với mục tiêu "Không để ai bị bỏ lại phía sau". Với ý nghĩa nhân văn cao cả, Quỹ đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình, trách nhiệm của các tổ chức, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân. Từ nguồn Quỹ đã giúp các gia đình có công với cách mạng được chăm lo tốt hơn; nhiều người nghèo cũng có điều kiện vượt qua khó khăn, vươn lên ổn định cuộc sống. Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được phát huy đã thắp sáng ngọn lửa yêu thương, khơi dậy nguồn lực, khát vọng và ý chí tự lực, tự cường trong mỗi người dân Ninh Bình trên hành trình dựng xây, phát triển quê hương, đất nước.

    Ra mắt Câu lạc bộ hát giao duyên tiếng Mường

    Ra mắt Câu lạc bộ hát giao duyên tiếng Mường

    Tin văn nghệ-

    Để góp phần gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào Mường, ngày 23/4, xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan đã tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ hát giao duyên tiếng Mường, thôn Đồng Trung, xã Quảng Lạc với 35 thành viên.

    "Không gian chợ Tết xưa" góp phần giữ gìn và lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

    "Không gian chợ Tết xưa" góp phần giữ gìn và lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

    Văn Hóa-

    Vào những ngày cuối năm, một sự kiện văn hóa thu hút sự quan tâm của nhiều người đó là chương trình "Không gian chợ Tết xưa" tổ chức tại Bảo tàng tỉnh. Hoạt động này không phải lần đầu tiên tổ chức, tuy nhiên mỗi năm, đơn vị tổ chức đều cố gắng có những điều chỉnh nhất định để hoạt động thêm phong phú, gần gũi và hấp dẫn hơn với du khách.

    Đấu tranh, bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống

    Đấu tranh, bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Văn hóa truyền thống là hồn cốt của dân tộc, được coi như giá trị thương hiệu, quyền lực mềm, vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển bền vững ở Việt Nam.

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa làng

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa làng

    Văn Hóa-

    Hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình của làng quê từ lâu đã thấm đẫm tâm hồn mỗi người, nhất là những người con xa quê. Mặc dù chịu ảnh hưởng khá nhiều của làn sóng đô thị hóa, quá trình xây dựng NTM, nhưng nhiều vùng quê nông thôn trong quá trình phát triển đã chắt lọc và lưu giữ được những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, của dân tộc. Những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, những đền chùa, miếu mạo vẫn luôn mang giá trị trong đời sống văn hóa cũng như tâm linh của mỗi người.

    Về Gia Vân xem nông dân làm du lịch

    Về Gia Vân xem nông dân làm du lịch

    Du Lịch-

    Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch khai thác nguồn tài nguyên sẵn có với sự tham gia của cộng đồng dân cư-những người trực tiếp tham gia và hưởng lợi từ hoạt động du lịch. Để du lịch cộng đồng phát triển bền vững, người dân xã Gia Vân (huyện Gia Viễn) đã và đang phát huy rất tốt vai trò chủ thể, thu hút khách bằng chính lòng hiếu khách và những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương mình.

    Phát huy hiệu quả các câu lạc bộ văn hóa cơ sở

    Phát huy hiệu quả các câu lạc bộ văn hóa cơ sở

    Xã hội-

    Ninh Bình là vùng đất có nhiều môn nghệ thuật truyền thống đa dạng, đặc sắc. Để bảo tồn, lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống đó, những năm qua, với sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành và người dân, nhiều câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ với đủ thành phần, lứa tuổi đã được thành lập tại cơ sở, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.

    Du lịch làng nghề: Để lối nhỏ thành đường

    Du lịch làng nghề: Để lối nhỏ thành đường

    Du Lịch-

    Làng nghề không chỉ nuôi sống người dân ở một số vùng nông thôn mà còn mang trong mình những giá trị văn hóa, truyền thống lịch sử lâu đời, lưu giữ tinh hoa nghệ thuật, phong tục tập quán của từng nhóm cộng đồng người. Chính vì vậy, du khách tìm về các làng nghề không chỉ tìm hiểu lịch sử, nét văn hóa, kiến trúc hay mua sản phẩm mà thông qua đó còn cảm nhận được sự bền bỉ, sáng tạo của bao thế hệ được hun đúc trong lao động. Ngày nay, phát triển du lịch làng nghề truyền thống được xem là triển vọng trong thời kỳ hội nhập sâu với thế giới.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long