TPHCM: Chỉ đạo các trường nội trú tạm ngừng việc tổ chức học
Trước diễn biến dịch cúm lan nhanh ở các trường học, Sở GD&ĐT TP HCM vừa khẩn cấp chỉ đạo các trường nội trú tạm ngưng việc tổ chức học.
Có 105 kết quả được tìm thấy
Trước diễn biến dịch cúm lan nhanh ở các trường học, Sở GD&ĐT TP HCM vừa khẩn cấp chỉ đạo các trường nội trú tạm ngưng việc tổ chức học.
Theo số liệu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố ngày 21/7, kể từ khi bùng phát cách đây 4 tháng, đại dịch cúm A/H1N1 đã cướp đi sinh mạng của hơn 700 người trên thế giới. Con số này cao hơn 30% so với tổng số 429 ca tử vong mà WHO công bố ngày 6/7.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội nhận định rằng việc nâng cao nhận thức cho người lao động và doanh nghiệp trước đại dịch cúm A/H1N1 là một trong những yếu tố quan trọng khống chế dịch bệnh lan rộng.
Trong báo cáo công bố trên trang web riêng ngày 16/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định, đại dịch cúm A/H1N1 đang lây lan với một tốc độ chưa từng thấy, nhanh hơn rất nhiều so với những đại dịch từng xuất hiện trong lịch sử.
Dịch cúm A (H1N1) ngày càng lan rộng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tính đến ngày 23-6, cả nước đã ghi nhận trên 50 trường hợp, thuộc 10 tỉnh, thành phố mắc bệnh. Chưa có trường hợp nào tử vong.
Chiều tối ngày 11/6 (theo giờ Việt Nam), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố dịch cúm A/H1N1 là đại dịch trên toàn cầu, nâng mức cảnh báo về dịch bệnh lên mức 6 - cấp cao nhất trong thang cảnh báo về sức khỏe cộng đồng của tổ chức này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 2/6 đưa ra cảnh báo thế giới đang tiến gần hơn tới đại dịch cúm A/H1N1 sau khi có dấu hiệu cho thấy virus A/H1N1 đã lây lan "trong phạm vi cộng đồng" ở một số nước ngoài khu vực châu Mỹ, nơi bùng phát các ổ dịch đầu tiên.
Bộ Y tế chính thức công bố, Việt Nam đã có thêm 2 ca dương tính với cúm A/H1N1 trong cuộc họp ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch cúm A/H1N1 khẩn sáng nay (1/6).
Trong 2 ngày (18-19/5), tại Hà Nội, Trung tâm bồi dưỡng ngiệp vụ báo chí (Hội Nhà báo Việt Nam) phối hợp với tổ chức y tế thế giới (WHO) và Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) tập huấn tuyên truyền dịch cúm A / H1N1 cho các phóng viên, biên tập viên của Báo, Đài truyền hình khu vực các tỉnh phía Bắc
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đang xem xét khả năng nâng cấp cảnh báo về nguy cơ lây lan dịch cúm A/H1N1 từ mức 5 hiện nay lên mức 6, mức cao nhất trong thang cảnh báo sức khỏe cộng đồng thế giới của tổ chức này.
Cục Y tế dự phòng và Môi trường (Bộ Y tế) ngày 12- 5 có thông báo tình hình dịch cúm A(H1N1). Theo đó tính đến nay, chưa ghi nhận trường hợp bệnh nhân cúm A(H1N1) tại Việt Nam.
Dịch cúm A/H1N1 tiếp tục lây lan mạnh. Ngày 11-5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, tính đến nay đã xác định được 7.379 trường hợp nhiễm và nghi nhiễm ở 31 quốc gia và vùng lãnh thổ, 53 người đã tử vong (cao nhất vẫn là ở Mê-hi-cô với 48 trường hợp).
Ngày 10-5, ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, theo thông báo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới, đến nay, dịch cúm A/H1N1 đã xuất hiện tại 29 quốc gia với 4.379 trường hợp mắc vi-rút cúm A/H1N1, trong đó 49 trường hợp tử vong.
Sau vài ngày lắng dịu, các nước châu Mỹ ngày 9-5 lại trở thành tâm điểm gây lo lắng về dịch cúm A/H1N1 với việc Ca-na-đa xác nhận trường hợp đầu tiên tử vong vì cúm A/H1N1, trong khi số người lây nhiễm ở Mỹ tăng gấp đôi và nhiều trường hợp lây nhiễm mới được xác nhận.
Tiến sĩ Shin Young Soo, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương đã đánh giá cao công tác chuẩn bị và năng lực sẵn sàng đối phó với dịch cúm A (H1N1) của Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương nói riêng và ngành y tế Việt Nam nói chung.
Với kinh nghiệm có được từ đợt dịch SARS (năm 2003) và công tác chuẩn bị chu đáo, trong trường hợp dịch cúm A/H1N1 xảy ra, khả năng đáp ứng của Viện là nhanh nhất.
Ngày 30-4, Bộ Y tế cho biết, trong khi dịch cúm lợn A/H1N1 tại một số nước trên thế giới đang tiếp tục tiến triển nhanh chóng thì đến thời điểm này, Việt Nam chưa có trường hợp bệnh nhân nào mắc. Tuy nhiên, Bộ Y tế đã thống nhất nâng cấp độ cảnh báo đại dịch lên cấp độ 4 và ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm lợn A/H1N1 ở người.
Lo ngại về dịch cúm lợn, Liên đoàn bóng đá CONCACAF buộc phải hoãn trận chung kết lượt về Champions League của khu vực và hủy luôn giải trẻ U-17 đang diễn ra tại Mexico.
Các chuyên gia khống chế lây lan dịch bệnh hiện đang nỗ lực hết hình để đối phó với sự bùng phát của dịch cúm lợn ở Mexico, Mỹ và một số trường hợp bị nghi nhiễm khác ở Canada, Australia, Brazil, Israel…
Trước diễn biến tình hình của dịch cúm gia cầm trên địa bàn cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh nói riêng, thời gian qua, huyện Nho Quan đã chỉ đạo ngành Thú y cùng các cấp, các ngành chức năng triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.
Hiện nay, dịch cúm A H5N1 đã tái bùng phát ở nhiều nơi trong cả nước. Ninh Bình đã có một bệnh nhân nhiễm cúm A H5N1 đang điều trị tại Viện các bệnh nhiệt đới và truyền nhiễm Quốc gia, nguyên nhân do chế biến và sử dụng gia cầm bị bệnh.
Trong mấy ngày qua, các ngành, đoàn thể và địa phương của huyện Kim Sơn, nhất là xã Kim Tân đang khẩn trương triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống dịch cúm gia cầm và cúm A (H5N1) ở người.
Ngày 20-2, UBND tỉnh Ninh Bình có Công văn số 54/UBND-VP3 do đồng chí Đinh Quốc Trị ký về việc tập trung chỉ đạo phòng, chống dịch cúm gia cầm và cúm A (H5N1), xã Kim Tân, huyện Kim Sơn, gửi: Sở NN & PTNT, Sở Y tế, Sở Tài chính, UBND huyện Kim Sơn, Chi cục Thú y, nội dung như sau:
Vào thời điểm này năm ngoái, dịch cúm gia cầm đã bùng phát trên địa bàn tỉnh Ninh Bình với 5 điểm phát dịch thuộc 3 huyện, thị xã. Năm nay, tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm trên toàn quốc lại có những diễn biến hết sức phức tạp, có xu hướng lây lan ra diện rộng.
Ngày 6-2-2009, UBND tỉnh Ninh Bình đã có Công văn số 37/UBND-VP3 do đồng chí Đinh Quốc Trị, Phó Chủ tịch UBND tỉnh ký về việc chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm ở động vật, gửi: Ban chỉ đạo phòng, chống dịch cúm gia cầm tỉnh; Sở NN & PTNT; UBND các huyện, thành phố, thị xã; Chi cục Thú y, nội dung như sau: