Chấn chỉnh thái độ làm việc cầm chừng
Công cuộc tinh gọn tổ chức bộ máy hệ thống chính trị đang được thực hiện quyết liệt, triệt để nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả, tăng tốc phát triển đất nước.
Có 19 kết quả được tìm thấy
Công cuộc tinh gọn tổ chức bộ máy hệ thống chính trị đang được thực hiện quyết liệt, triệt để nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả, tăng tốc phát triển đất nước.
Trước những khó khăn của nền kinh tế, song hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn đang "khát" lao động với số lượng lớn khiến họ phải sản xuất cầm chừng và khó có thể đề ra kế hoạch sản xuất, kinh doanh
Liên hoan phim quốc tế Berlin 2023 khai mạc ngày 16/2, đánh dấu sự trở lại của ngành công nghiệp điện ảnh sau 3 năm đình trệ và hoạt động cầm chừng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Thời gian qua, tác động của dịch COVID-19 đã làm bộc lộc những điểm yếu của ngành công nghiệp địa phương cũng như phạm vi cả nước. Nguy cơ đứt gãy chuỗi sản xuất do thiếu nguồn cung ứng nguyên vật liệu đã làm cho các Công ty sản xuất công nghiệp phải sản xuất cầm chừng. Tuy nhiên, nhìn theo hướng tích cực thì đây chính là cơ hội để ngành công nghiệp nhìn nhận lại thực lực của mình và hướng đến tự chủ trong sản xuất.
Ngày 10/9 UBND tỉnh có văn bản cho phép một số hoạt động, kinh doanh, dịch vụ không thiết yếu trên địa bàn tỉnh được phép hoạt động trở lại từ 00h00 ngày 11/9/2021. Ghi nhận của phóng viên trong sáng đầu tiên thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh trên địa bàn thành phố Ninh Bình, nhiều hàng quán đã mở cửa đón khách trở lại sau gần 2 tháng đóng cửa hoặc phải hoạt động cầm chừng.
Lễ khai mạc Năm Du lịch quốc gia 2021 và Lễ hội Hoa Lư sắp diễn ra tại Ninh Bình đúng thời điểm gần dịp nghỉ lễ 30/4-1/5. Đây là sự kiện hết sức quan trọng của tỉnh và được coi là cơ hội "vàng" cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch sau hàng năm trời hoạt động cầm chừng do dịch bệnh COVID-19.
Sau thời gian hoạt động cầm chừng, thậm chí có thời điểm phải dừng hoạt động cả 2 Nhà máy sản xuất do ảnh hưởng của dịch COVID-19, bắt đầu từ quý III/2020 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Lam Giang (Cụm công nghiệp Ninh Phong) đã bắt đầu phục hồi và khởi sắc trở lại. Đặc biệt, ngay đầu xuân năm mới Tân Sửu, Công ty đã ký được những đơn hàng số lượng lớn với giá bán tăng và 100% công nhân đi làm trở lại. Đây là tín hiệu vui, báo hiệu một năm sản xuất, kinh doanh thuận lợi của doanh nghiệp.
Do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 nên hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mô bị ảnh hưởng không nhỏ, không ít doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chỉ hoạt động cầm chừng, sản lượng giảm. Tuy nhiên trong nỗ lực thích ứng với thị trường, nhiều doanh nghiệp đã tìm ra hướng phát triển của riêng mình, từng bước khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thời gian qua, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng. Trong đó, có khá nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, phải cho công nhân tạm thời nghỉ việc hoặc làm việc cầm chừng, thậm chí thôi việc.
Du lịch là một trong những ngành nghề chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19. Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này phải đóng cửa, người lao động làm việc cầm chừng, tạm thời nghỉ việc hoặc thôi việc. Tình trạng này không chỉ khó khăn cho doanh nghiệp mà đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người lao động, nhất là lao động thời vụ trong lĩnh vực này.
Dịch bệnh COVID-19 đã làm cho nhiều doanh nghiệp trên địa bàn bị ảnh hưởng, kéo theo hàng nghìn lao động bị mất việc Hoặc phải làm việc cầm chừng… Dường như chưa khi nào người lao động lại đứng trước những khó khăn như thế. Hơn lúc nào hết, Trong thời điểm này, tổ chức Công đoàn đã và đang thể hiện vai trò là chỗ dựa tin cậy, góp phần cùng doanh nghiệp triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo sức khỏe, việc làm và ổn định tâm lý, tư tưởng cho người lao động.
Đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đang phải hoạt động cầm chừng do bị hủy hợp đồng, đơn hàng không xuất xưởng được, nguồn nguyên, phụ liệu dự trữ sắp cạn… Nếu dịch Covid -19 tiếp tục kéo dài, nguy cơ đóng cửa là khó tránh khỏi.
Nhằm tăng cường năng lực cho tuyến y tế cơ sở, nhiều trạm y tế xã ở huyện Gia Viễn được đầu tư các thiết bị hiện đại, phục vụ cho công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân. Tuy nhiên, trên thực tế, những thiết bị này hoạt động rất cầm chừng, có nguy cơ lãng phí nếu địa phương không sớm có giải pháp khắc phục.
Theo quy luật, những tháng đầu năm thường bị ảnh hưởng của việc "Vui xuân, đón Tết", lễ hội..., nên nhiều lĩnh vực hoạt động cầm chừng. Tuy nhiên năm 2018 lại khác, các câp, các ngành đã "bắt tay" ngay vào nhiệm vụ và bức tranh kinh tế quý I đã có những khởi sắc ở nhiều lĩnh vực.
Năm 2015, huyện Kim Sơn được HĐND tỉnh giao dự toán thu ngân sách phấn đấu 90 tỷ 300 triệu đồng tiền thuế các loại. Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế kéo dài, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn huyện hoạt động cầm chừng và tạm dừng kinh doanh…, tuy vậy bằng nhiều nỗ lực, cố gắng, tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện đến ngày 10-11-2015 đã thu được trên 76 tỷ đồng tiền thuế các loại, đạt 85% dự toán, so với cùng kỳ tăng 2%; trong đó thu từ thuế, phí, lệ phí và thu khác ngân sách được 48 tỷ 400 triệu đồng, đạt 74% dự toán; thu tiền sử dụng đất 27 tỷ 881 triệu đồng, đạt 112%.
Theo báo cáo của Cục Thống kê, tháng 10-2013, tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có dấu hiệu phục hồi, sau khi giảm sút ở tháng 9, tuy nhiên mức tăng không cao, nguyên nhân do một số nhà máy có giá trị sản xuất lớn phải tạm ngừng sản xuất để sửa chữa; một số nhà máy gạch sản xuất cầm chừng do tiêu thụ khó khăn...
Năm 2013, BHXH tỉnh được giao kế hoạch thu BHXH, BHYT và BHTN số tiền 966,387 tỷ đồng, tăng hơn 100 tỷ đồng so với năm 2012. Đây là một khó khăn không nhỏ, bởi tình hình suy giảm kinh tế vẫn chưa hồi phục, lạm phát tuy đã giảm nhưng lãi suất ngân hàng vẫn còn ở mức cao khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh phải hoạt động cầm chừng, việc làm và thu nhập của người lao động không ổn định.
Năm 2012, kinh tế thế giới suy giảm, ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường tiêu thụ sản phẩm khiến lượng hàng tồn kho của các doanh nghiệp tăng, không ít đơn vị phải hoạt động cầm chừng, thậm chí phá sản.
Theo thống kê của Sở Kế hoạch và Đầu tư, đến nay toàn tỉnh có 43,7% doanh nghiệp đang phải tạm ngừng hoạt động, thu hẹp sản xuất, hoạt động cầm chừng hoặc giải thể.