Có 164 kết quả được tìm thấy
Hôm nay (26/1), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng làm việc tại Hội trường cả ngày để tiến hành bỏ phiếu bầu cử Ban Chấp hành Trung ương khóa XII. Cụ thể, trong buổi sáng, đại biểu nhận danh sách bầu cử chính thức tại đoàn và ghi phiếu bầu cử Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tại đoàn. Sau đó, tại Hội trường, các đại biểu sẽ tiến hành bỏ phiếu bầu cử Ban Chấp hành Trung ương khóa XII gồm 180 Ủy viên chính thức và 20 Ủy viên dự khuyết.
Liên đoàn Bóng đá Thế giới (FIFA) ngày 26/1 đã xác nhận danh sách 5 ứng cử viên cuối cùng đủ tư cách tranh cử vào chức Chủ tịch FIFA thay ông Sepp Blatter trong cuộc bỏ phiếu vào cuối tháng 2 tới.
Ngày 26/1, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII bước vào ngày làm việc thứ 6. Cả ngày, Đại hội làm việc tại Hội trường. Buổi sáng, các đại biểu đã tiến hành bỏ phiếu bầu cử Ban Chấp hành Trung ương khóa XII.
Cách đây 70 năm (6-1-1946 - 6-1-2016), trong không khí vô cùng phấn khởi sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, toàn thể nhân dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên đã nô nức đi bỏ phiếu, lựa chọn người đại diện cho mình vào Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự ra đời của Quốc hội là thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cách đây 70 năm, trong không khí vô cùng phấn khởi, với tinh thần dân tộc dâng cao chưa từng có sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, toàn thể nhân dân Việt Nam từ miền xuôi đến miền ngược, từ miền Bắc đến miền Nam, từ nông thôn đến thành thị, không phân biệt già, trẻ, gái trai đã nô nức đi bỏ phiếu, lựa chọn người đại diện cho mình vào Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên ngày 6-1-1946 đã trở thành một dấu mốc không thể nào quên trong ký ức những người từng tham gia bầu cử.
Đúng 8 giờ sáng địa phương (khoảng 12 giờ trưa Việt Nam), ngày 11/10, cử tri Belarus bắt đầu đi bỏ phiếu để bầu ra tổng thống của nước này, với khả năng Tổng thống Alexander Lukashenko (A-lếch-xan-đơ Lu-ca-sen-cô) gần như chắc chắn sẽ tiếp tục nắm giữ vị trí này nhiệm kỳ thứ 5. Dự kiến, Liên minh châu Âu (EU) sẽ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt chống lại ông nếu các cuộc bầu cử diễn ra êm đẹp.
Ngày làm việc thứ 2 Hội nghị lần thứ 10, sáng 6/1/2015, Ban Chấp hành Trung ương Đảng tiến hành bỏ phiếu giới thiệu bổ sung quy hoạch Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhiệm kỳ 2016 - 2021 và các nhiệm kỳ tiếp theo.
Chiều 21/10, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh tổ chức hội nghị lần thứ 21 để tiến hành bỏ phiếu bầu chức danh Phó Bí thư Tỉnh ủy, nhiệm kỳ 2010-2015. Đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVDKT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có các đồng chí: Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Ngọc Lâm, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; đại diện lãnh đạo một số Vụ của Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, BCH Đảng bộ tỉnh.
Chiều 6/6, Quốc hội thảo luận ở tổ Dự thảo Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 35/2012/QH13 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn.
Có tới 89% số cử tri ở tỉnh Donetsk bỏ phiếu đồng ý ly khai khỏi Ukraine, cho thấy kịch bản Crimea dường như đang lặp lại.
Chiều 8/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Dự hội nghị có các đồng chí: Đinh Quốc Trị, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Bùi Văn Phương, TUV, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Đinh Ngọc Hà, TUV, Ủy viên Thường trực HĐND tỉnh; lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Sở Nội vụ; các Ban của HĐND tỉnh; Thường trực HĐND các huyện, thành phố, thị xã.
Các nghị sĩ của Nga tại Ủy ban Nghị viện Hội đồng châu Âu hôm nay chính thức bị tước quyền bỏ phiếu và loại trừ khỏi vị trí lãnh đạo, trong một động thái được cho là trả đũa việc Nga sáp nhập Crimea vào lãnh thổ.
Những người thân Nga ở vùng Donetsk, miền đông Ukraine, hôm nay bỏ phiếu đồng thuận về tuyên bố thành lập một quốc gia độc lập, sau khi tổ chức chiếm giữ các tòa nhà chính quyền ở địa phương.
Ngày 16/3, nước Cộng hòa tự trị Crimea (Crưm) thuộc Ukraine tiến hành trưng cầu ý dân về việc sáp nhập vào Liên bang Nga với tư cách là một chủ thể. Các điểm bỏ phiếu được mở cửa từ 8 giờ (giờ địa phương, 10 giờ Moskva, 13 giờ Hà Nội) đến 20 giờ ngày 16/3.
Ngày 2/3, bỏ phiếu bổ sung đã diễn ra một cách hòa bình tại 5 tỉnh của Thái Lan, nơi bị người biểu tình phong tỏa trong cuộc tổng tuyển cử ngày 2/2.
Ngày 14/1, người dân Ai Cập bắt đầu tiến hành bỏ phiếu về bản hiến pháp mới của quốc gia này. Đây được xem là một sự kiện quan trọng trong quá trình chuyển đổi chính trị của Ai Cập sau khi cựu Tổng thống Mohamed Morsi bị lật đổ hồi tháng 7/2013.
Ngôi sao đội tuyển Bồ Đào Nha và CLB Real Madrid C.Ronaldo đã giành Quả bóng vàng 2013 sau khi "đánh" bại đối thủ L. Messi và F. Ribery trong cuộc bỏ phiếu của FIFA. Đây là phần thưởng xứng đáng cho những nỗ lực và thành tích của C. Ronaldo trong năm qua.
Theo kết quả ban đầu do Hội đồng bầu cử quốc gia Venezuela (CNE) vừa công bố, Chính phủ của Tổng thống Nicolas Maduro đã giành chiến thắng đa số trong cuộc bỏ phiếu cấp địa phương tại Venezuela hôm 8-12.
Sáng ngày 12/11/2013 (theo giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 68 đã tiến hành bỏ phiếu bầu 14 nước thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014-2016.
Sau phiên họp ngày 27-9 tại New York, toàn bộ 15 nước thành viên của Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã bỏ phiếu ủng hộ bản dự thảo nghị quyết tính ràng buộc chung quanh vấn đề phá hủy vũ khí hóa học của Syria mà Nga và Mỹ đưa ra.
Đúng 8h sáng 22/9 (13h giờ Hà Nội), gần 62 triệu cử tri Đức đã tới các điểm bỏ phiếu tại 299 khu vực bầu cử để chọn ra 598 nghị sĩ cho Quốc hội khóa 18.
Sau hai vòng bỏ phiếu, cựu Thủ tướng Ma-li I.B.Kết-ta đã giành thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống và đối thủ của ông thừa nhận thất bại. Kết quả này mở đường cho việc thành lập chính phủ dân chủ ở Ma-li, tạo điều kiện để quân đội Pháp rút quân, tiến tới thiết lập một nền hòa bình lâu dài tại quốc gia Tây Phi này.
Ngày 28-7, tại Cam-pu-chia diễn ra cuộc bầu cử QH khóa V. Ủy ban bầu cử quốc gia (NEC) cho biết, có hơn 9,6 triệu cử tri tham gia bỏ phiếu tại hơn 19 nghìn điểm trong cả nước, để bầu 123 nghị sĩ QH. Ra tranh cử vào QH Cam-pu-chia khóa V có các ứng cử viên của tám chính đảng, trong đó có các đảng lớn như đảng Nhân dân Cam-pu-chia (CPP) cầm quyền, đảng đối lập Cứu nguy dân tộc Cam-pu-chia (CNRP) và đảng Bảo hoàng FUNCINPEC.
Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do HĐND bầu là việc làm rất hệ trọng và có ý nghĩa trong thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về đổi mới hoạt động của các cơ quan dân cử. Phóng viên Báo Ninh Bình phỏng vấn đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh một số nội dung xung quanh vấn đề này: