Kim ngạch xuất khẩu tháng 1 tỉnh Ninh Bình tăng 81,4%
Tháng 1/2009, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Ninh Bình ước đạt 3,59 triệu USD, tăng 81,4% so với cùng tháng năm trước.
Có 534 kết quả được tìm thấy
Tháng 1/2009, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Ninh Bình ước đạt 3,59 triệu USD, tăng 81,4% so với cùng tháng năm trước.
Đây là hai đề nghị lớn nhất của các hiệp hội và doanh nghiệp xuất khẩu về phương hướng triển khai xuất khẩu năm 2009.
Đã lâu tôi mới có dịp trở lại Áng Sơn, một thôn Công giáo thuộc xã Ninh Hòa (Hoa Lư). So với 5-7 năm về trước, bộ mặt nông thôn nơi đây đã có nhiều thay đổi .Đường thôn, ngõ xóm sạch sẽ, phong quang. Nhiều gia đình đã xây được nhà kiên cố, mua sắm được vật dụng đắt tiền
Ngân hàng TMCP Á châu (ACB) vừa quyết định dành 50 triệu UDS tài trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu với mức lãi suất ưu đãi đặc biệt hấp dẫn. Chương trình sẽ được triển khai từ ngày 20/12 cho đến khi cung cấp hết hạn mức tín dụng.
Tác động bất lợi từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã hiện hữu lên hoạt động xuất khẩu của Việt Nam khi kim ngạch xuất khẩu giảm liên tiếp từ tháng 9 đến nay. Xu hướng giảm này đi ngược quy luật nhiều năm nay là hoạt động xuất khẩu thường nhộn nhịp và giá trị xuất khẩu tăng cao vào dịp cuối năm.
11 tháng, giá trị xuất khẩu của tỉnh Ninh Bình ước đạt 43,8 triệu USD, tăng 40,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó: Xuất khẩu Trung ương đạt 3,6 triệu USD, giảm 50,6%; xuất khẩu địa phương đạt 40, 2 triệu USD, tăng 68,6%.
Hiện nay, hợp tác giữa doanh nghiệp với nông dân không còn bó hẹp trong việc cung cấp và tiêu thụ sản phẩm như trước đây mà đã được mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác như: Hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi, tư vấn xuất khẩu lao động... đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai phía..
Chị Phạm Thị Hồng Điệp là Giám đốc Doanh nghiệp sản xuất hàng cói xuất khẩu Thanh Thúy, có trụ sở đặt tại xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp.
Thời gian qua, Công ty cổ phần Xây dựng và cung ứng quốc tế lao động đã thường xuyên đổi mới phương thức hoạt động, chủ động phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể và chính quyền địa phương tỉnh Ninh Bình làm tốt công tác giới thiệu người đi xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài.
Một trong những giải pháp được xem là hướng đi chính tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động là xuất khẩu lao động (XKLĐ). Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện XKLĐ ở tỉnh Ninh Bình đã gặp không ít những khó khăn cần tháo gỡ.
Tiết trời sang thu mát mẻ, dễ chịu khiến không khí lớp học nghề móc sợi xuất khẩu của phụ nữ xã Ninh Xuân (Hoa Lư) như sôi nổi hơn.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, nửa đầu tháng 9, cả nước chỉ xuất khẩu hơn 80 nghìn tấn gạo, đưa lượng gạo xuất khẩu từ đầu năm đến nay đạt hơn 3,29 tấn, kim ngạch đạt gần hai tỷ USD.
Ngày 15/9, Sở Lao động, thương binh và xã hội Ninh Bình tổ chức hội nghị sơ kết công tác xuất khẩu lao động giai đoạn 2005 - 2007 và triển khai kế hoạch đến năm 2010.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị các chuyên gia kinh tế trong nước góp ý cụ thể về nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành kinh tế, xã hội trong thời gian tới, nhất là về quản lý tiền tệ, đầu tư, các vấn đề về xuất khẩu; và an sinh xã hội.
Huyện Kim Sơn luôn duy trì, phát triển nghề chế biến cói truyền thống. Trong những năm qua, sản phẩm cói mỹ nghệ được các doanh nghiệp ở Kim Sơn xuất khẩu ra hơn 10 nước trên thế giới, với mẫu mã đa dạng, giữ vững chất lượng sản phẩm. Nghề cói đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động trong huyện có thu nhập ổn định.
Cùng với các giải pháp tích cực, hiệu quả giúp hội viên phát triển kinh tế, những năm qua Hội Nông dân huyện Hoa Lư còn đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên thoát nghèo, tiến tới khá, giàu thông qua xuất khẩu lao động.
Giá trị xuất khẩu 7 tháng đầu năm của tỉnh Ninh Bình đạt hơn 19,5 triệu USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước. Riêng tháng 7, giá trị xuất khẩu đạt gần 3,5 triệu USD
Theo quyết định do Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn vừa ký, mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với một số mặt hàng sắt, thép không hợp kim tăng từ 10% lên mức 20%.
6 tháng đầu năm 2008, công tác lao động - việc làm trên địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực. Toàn tỉnh đã giải quyết việc làm mới cho 9.010 lao động, đạt 53% kế hoạch năm, vượt 6% so với cùng kỳ năm 2007; xuất khẩu lao động: 735 người, đạt 40% kế hoạch năm.
Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của tỉnh có bước tăng trưởng khá, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho hàng chục nghìn lao động.
6 tháng năm 2008, tổng giá trị xuất khẩu toàn tỉnh Ninh Bình ước đạt 15.749 nghìn USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có văn bản đề xuất phương án nhập khẩu 1-2 tỷ USD nguyên liệu thủy sản mỗi năm để đảm bảo hoạt động cho các nhà máy chế biến trong nước, góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu thủy sản lên 6-8 tỷ USD/năm.
Ngày 19-6, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu các Bộ: Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo các doanh nghiệp đẩy mạnh mua lúa và thực hiện việc xuất khẩu gạo có hiệu quả nhất.
Phái đoàn Ủy ban châu Âu (EC) tại Hà Nội cho biết, bắt đầu từ năm 2009, trong số các mặt hàng xuất khẩu vào thị trường châu Âu của Việt Nam, duy nhất mặt hàng giày dép sẽ không được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP).
Bắt đầu từ ngày 26/5, Chính phủ Campuchia chính thức dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo.