Hoa Lư đẩy mạnh công tác dân số/KHHGĐ
Những năm qua, huyện Hoa Lư đã huy động được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị đối với công tác dân số/KHHGĐ, tạo bước chuyển tích cực trong nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn huyện.
Có 552 kết quả được tìm thấy
Những năm qua, huyện Hoa Lư đã huy động được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị đối với công tác dân số/KHHGĐ, tạo bước chuyển tích cực trong nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn huyện.
Hoa Lư là huyện nằm trong quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đế năm 2030 tầm nhìn 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Những năm gần đây tốc độ đô thị hóa của Hoa Lư tăng nhanh, mật độ gia tăng dân số cộng với áp lực phát triển kinh tế dẫn đến việc ảnh hưởng đến Quần thể di sản Danh thắng Tràng An trên địa bàn. Làm sao để đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa với bảo tồn di sản đang là vấn đề không chỉ cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Hoa Lư quan tâm mà cần có sự vào cuộc của các cấp, các ngành trong tỉnh.
Theo báo cáo mới nhất vừa được Liên hợp quốc công bố ngày 21/6, dân số thế giới, hiện ở mức 7,6 tỷ người, sẽ tăng lên tới 8,6 tỷ người vào năm 2030, 9,8 tỷ vào năm 2050 và 11,2 tỷ vào năm 2100.
Đức Long là xã miền núi phía Bắc của huyện Nho Quan, thuộc vùng xả lũ của sông Hoàng Long, đời sống người dân còn nhiều khó khăn do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Trình độ dân trí của người dân không đồng đều với hơn 1/3 dân số theo đạo Thiên chúa giáo… Với mục tiêu thực hiện tốt công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, Trạm Y tế xã Đức Long đã khắc phục khó khăn, từng bước triển khai có hiệu quả công tác khám, chữa bệnh ban đầu cho nhân dân, trở thành một trong những đơn vị tiêu biểu được UBND tỉnh tặng danh hiệu "Tập thể lao động xuất sắc".
Toàn tỉnh hiện có trên 230.000 trẻ em dưới 16 tuổi (chiếm tỷ lệ 23,82% dân số), trong đó có trên 97.000 trẻ em dưới 6 tuổi (chiếm 10% dân số). Những năm qua, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của trẻ em cũng được cải thiện; các quyền của trẻ em cũng được thực hiện khá toàn diện. Tuy vậy, đây đó trên những miền quê nghèo, vẫn còn những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Ước mơ được đến trường, được vui chơi hay xa hơn là những ước mơ được trở thành cô giáo, thày thuốc… của các em nhỏ vẫn cần lắm sự sẻ chia, đồng hành của các nhà hảo tâm.
Nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa vô cùng to lớn, nó là nguồn cung cấp thực phẩm quý giá cho con người. Mặc dù vậy, hiện nay nguồn lợi thủy sản ngày một mất dần về số lượng và thành phần loài do rất nhiều nguyên nhân như: Sự phát triển dân số; việc mở rộng quy mô của các khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm môi trường nước… Nhưng một trong những nguyên nhân chính làm giảm sút nghiêm trọng sản lượng thủy sản trên địa bàn đó là việc sử dụng xung điện để khai thác thủy sản.
Từ tỉnh có diện bao phủ BHYT thấp của cả nước, Ninh Bình đã vươn lên trở thành tỉnh có diện bao phủ BHYT trên mức bình quân chung của cả nước với trên 84% dân số tham gia.
Với 17% dân số là người dân tộc Mường sinh sống, nhiều năm qua, huyện Nho Quan đã có nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Mường, qua đó góp phần tôn vinh các giá trị truyền thống, động viên đồng bào tích cực thi đua lao động, sản xuất, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển chung của huyện.
Đã 23 năm qua, chị Nguyễn Thị Bình, cộng tác viên dân số thôn Vệ Đình, xã Thạch Bình, huyện Nho Quan vẫn miệt mài với công tác tuyên truyền, vận động người dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình và xây dựng gia đình hạnh phúc. Năm 2016, chị Bình là cộng tác viên dân số tiêu biểu toàn quốc, được Bộ Y tế tặng Bằng khen vì những thành tích trong công tác dân số-KHHGĐ tại địa phương.
Chiều 26/12, thành phố Ninh Bình tổng kết công tác dân số - KHHGĐ năm 2016, triển khai công tác dân số - KHHGĐ năm 2017 và tổ chức kỷ niệm 55 năm ngày Dân số Việt Nam (26-12-1961 - 26-12-2017).
Năm 2016 là năm đặt dấu mốc quan trọng trong công tác dân số - KHHGĐ, giai đoạn chuyển trọng tâm chính sách dân số - KHHGĐ sang dân số và phát triển để giải quyết toàn diện các vấn đề dân số cả về quy mô, cơ cấu, phân bổ và nâng cao chất lượng dân số, nhằm đảm bảo cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Nhân kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (26-12-1961 _ 26-12-2016), phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Lý Thị Hương, Phó Chi cục trưởng Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh về sự phát triển dân số của tỉnh trong những năm qua.
Những năm qua, Trung tâm Dân số -Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) huyện Gia Viễn đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo nhằm đưa kiến thức về công tác DS-KHHGĐ đến với các đối tượng vùng còn nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Nhờ đó, đã góp phần "phá vỡ" tư tưởng lạc hậu "trọng nam khinh nữ", đồng thời cung cấp những thông tin bổ ích, những biện pháp tránh thai hiện đại, an toàn cho nhiều đối tượng vùng khó…
Xã Xuân Thiện (Kim Sơn) có đông đồng bào Công giáo (chiếm khoảng 83% dân số toàn xã). Hiện nay, công tác chuẩn bị đón lễ Giáng sinh tại 2 xứ đạo trên địa bàn xã đã được hoàn tất.
Chiều 22/12, UBND thành phố Tam Điệp tổ chức kỷ niệm 55 năm ngày Dân số Việt Nam (26-12-1961- 26-12-2016) và tổng kết công tác dân số năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017.
Đến năm 2025, 100% xã đạt Tiêu chí quốc gia về y tế xã; 100% dân số được quản lý, theo dõi sức khỏe...
Hiện nay, Ninh Bình có trên 237 nghìn thanh niên trong độ tuổi từ 18 đến 30, chiếm gần 25% dân số và 38,4% tỷ lệ lao động xã hội trong toàn tỉnh, đây là lực lượng dồi dào, góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh của tỉnh.
Sau gần 8 năm triển khai Đề án 52 của Chính phủ về "Kiểm soát dân số vùng biển, đảo và ven biển", công tác dân số - KHHGĐ ở các xã vùng biển của tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng dân số vùng biển được cải thiện, quy mô dân số ổn định, góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Một vài năm trở lại đây, trên địa bàn thành phố Ninh Bình xuất hiện nhiều siêu thị điện máy như: Trần Anh, Điện máy Xanh, Tâm Hằng, Pico, FPT, Thế giới di động, Kiên Anh… chưa kể các cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ. Đối với một thành phố có diện tích nhỏ và dân số không quá đông thì điều này chứng tỏ thành phố Ninh Bình là địa bàn có nền kinh tế phát triển, nhu cầu mua sắm của người dân ngày càng tăng, nên đã thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn và nhỏ đầu tư vào đây.
Chính Tâm là xã thuần nông của huyện Kim Sơn, có 83,7% dân số là người có đạo. Để thu hút, tập hợp phụ nữ trong xã tham gia tổ chức Hội phụ nữ, qua đó góp phần nâng cao nhận thức về mọi mặt cho phụ nữ, Hội Phụ nữ xã đã có nhiều giải pháp để vận động phụ nữ công giáo tham gia tổ chức Hội, tích cực tham gia sinh hoạt đầy đủ để nắm bắt các thông tin, kiến thức, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, nuôi dạy con cái, xây dựng gia đình hạnh phúc…
Trong những năm gần đây, ngành Dân số-KHHGĐ huyện Nho Quan đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tư vấn kết hợp cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ trên địa bàn, qua đó nhằm thay đổi nhận thức của các cấp ủy, chính quyền và nhân dân về công tác dân số-KHHGĐ, đồng thời nâng cao hiệu quả thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/KHHGĐ cho nhân dân, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện.
Xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan có tới trên 70% dân số là người Mường. Bởi vậy, ở đây còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo của dân tộc Mường trong lễ cưới hỏi. Làm thế nào để khơi dậy, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống ấy, đồng thời loại bỏ dần các hủ tục lạc hậu để mỗi lễ cưới thực sự trở thành niềm hạnh phúc lứa đôi và trở thành một nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Mường? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Văn Thái, Chủ tịch UBND xã Quảng Lạc.
Ngày 12/10, tại Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình, Công đoàn Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình phối hợp với Trung tâm Dân số -KHHGĐ thành phố Ninh Bình tổ chức lớp tập huấn nâng cao kiến thức về dân số cho gần 100 cán bộ, giáo viên, chủ tịch Công đoàn, trưởng ban nữ công các trường mầm non, tiểu học và THCS trên địa bàn thành phố.
Là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, Phú Thọ nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc; tổng diện tích tự nhiên 3.519,56 km2, dân số: 1.364.700 người. Có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt và đường thủy thuận lợi.
Lào Cai là tỉnh miền núi, mặc dù có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển công nghiệp, du lịch, nhưng hiện tại, gần 80% dân số tỉnh Lào Cai sản xuất nông nghiệp, đời sống của nông dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn vẫn luôn được tỉnh Lào Cai xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, cần phải được đặc biệt quan tâm để từng bước cải thiện đời sống cho nông dân và thay đổi diện mạo nông thôn.
Là cơ quan báo chí của một tỉnh miền núi, biên giới cực Bắc của Tổ quốc, có 80% dân số ở nông thôn sống bằng nghề nông nên ngay khi Chương trình mục tiêu Quốc gia về Xây dựng Nông thôn mới (XDNTM) được triển khai, Báo Hà Giang đã nhận thức rõ: Đây là nội dung then chốt, là chìa khóa quyết định cho con đường vượt khó xóa đói giảm nghèo đi lên và phát triển bền vững.