Thị xã Tam Điệp triển khai công tác phòng chống lụt bão
Ngày 17/4, UBND thị xã Tam Điệp tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn (PCLB&TKCN) năm 2012 và triển khai nhiệm vụ PCLB&TKCN năm 2013.
Có 1.081 kết quả được tìm thấy
Ngày 17/4, UBND thị xã Tam Điệp tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn (PCLB&TKCN) năm 2012 và triển khai nhiệm vụ PCLB&TKCN năm 2013.
Ngày 27/3, huyện Gia Viễn tổ chức tổng kết công tác phòng chống lụt bão & TKCN năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013.
Sáng 28/3, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị cho ý kiến vào dự thảo các Báo cáo kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quý I, trọng tâm công tác quý II; Báo cáo công tác tài chính Đảng năm 2012; Phương án phòng, chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn năm 2013. Đồng chí Bùi Văn Nam, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì hội nghị.
Những cơn bão tuyết tiếp tục đổ xuống khu vực miền Đông Bắc nước Mỹ, gây tắc nghẽn giao thông, mất điện trên diện rộng và ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của người dân.
Cử tri của một số xã của huyện Kim Sơn kiến nghị: Dự án đường tránh Quốc lộ 10 đoạn qua địa phận xã Yên Lộc, đơn vị thi công không để cống tạm qua các sông ảnh hưởng đến sản xuất, nhất là khi có mưa bão xảy ra. Đề nghị UBND huyện có ý kiến với đơn vị thi công để khắc phục.
Tối 3/1, sau khi đi vào vùng biển Xu Lu (Philippines) áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão (có tên quốc tế là bão Sonamu).
Bản tin Trung tâm DBKTTV Trung ương phát hồi 9 giờ 30, ngày 26/12, cho biết bão Wukong ở vào khoảng 11,3 độ Vĩ Bắc; 123,2 độ Kinh Đông, trên khu vực miền Trung Philippines. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (tức là từ 62-74km/giờ), giật cấp 9, cấp 10. Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 25km.
Sáng 25/12, một áp thấp nhiệt đới cuối mùa hình thành ở phía Đông Nam Philippines, đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Wukong.
Trong năm 2012, tuy gặp khó khăn do thời tiết rét đậm, rét hại, xuất hiện dịch cúm gia cầm ở một số địa phương, mưa bão ảnh hưởng đến cây trồng vụ đông và nuôi trồng thủy sản nước lợ, song sản xuất nông nghiệp của tỉnh vẫn tiếp tục ổn định phát triển.
Sáng 9/12, sau khi đi vào khu vực biển phía tây bắc đảo Luzon (Philippines), bão số 9 đã suy yếu.
Với sức gió mạnh 118-133 km/h, siêu bão Bopha có khả năng gây ảnh hưởng vùng biển từ Đà Nẵng đến Bà Rịa - Vũng Tàu trong 24 giờ tới.
Hồi 1 giờ ngày 4/12, vị trí tâm bão ở vào khoảng 7,6 độ Vĩ Bắc; 127,3 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển phía Đông đảo Min - Đa - Nao (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 15, cấp 16 (tức là từ 167 đến 201 km một giờ), giật cấp 17, cấp 18.
Trưa 3/12, cơn bão có sức gió 180-200 km một giờ hình thành ngoài khơi Thái Bình Dương đang áp sát Philippines. Hai ngày tới, bão sẽ vào biển Đông.
Trong đợt mưa bão vừa qua, Nho Quan có hơn 50 ha cây vụ đông bị ảnh hưởng. Nông dân trong huyện đang hối hả xuống đồng khôi phục sản xuất để hạn chế tối đa thiệt hại.
Cơn bão số 8 với sức gió lớn đã làm ảnh hưởng trên 5.300 ha cây trồng vụ đông, trong đó diện tích ngô bị mất trắng là 46 ha, khoai tây 55 ha của huyện Yên Mô; 10 ha dưa chuột, cà chua của huyện Gia Viễn.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 8, huyện Gia Viễn có nhiều diện tích cây vụ đông bị thiệt hại nặng nề. Trước tình hình đó, huyện đang chỉ đạo các xã, thị trấn tập trung triển khai công tác khắc phục để khôi phục sản xuất sau bão và ổn định đời sống nhân dân.
Theo AFP, năm mươi triệu cư dân các tiểu bang miền Đông nước Mỹ trải dài từ Virginia, qua thủ đô Washington, tới Delaware, New York và Massachusetts đang hết sức lo lắng khi cơn bão Sandy chuẩn bị đổ bộ vào đất liền và có thể gây thiệt hại vật chất ước tính lên đến hơn 20 tỷ USD.
Bão số 8 là cơn bão mạnh, tốc độ di chuyển nhanh, hướng đi khó lường và phạm vi đã ảnh hưởng rộng. Trên địa bàn Ninh Bình đã có gió mạnh cấp 7, giật cấp 10 và vùng ven biển gió cấp 8, giật cấp 12 đã làm đổ, tốc mái 7.220 lều, chòi, nhà cửa; gẫy đổ 149 cột điện; làm hư hỏng trên 5.392 ha cây vụ đông; ảnh hưởng đến 300 ha ngao; làm đổ gẫy 5.058 cây ăn quả, cây lấy gỗ... Bão số 8 không gây thiệt hại về người; các công trình đê điều, giao thông được đảm bảo.
Đặc điểm của vụ mùa là khung thời vụ sản xuất trùng với mùa mưa bão, trong khi diễn biến của thời tiết khí hậu lại rất phức tạp và khó lường. Song với sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh, ngành Nông nghiệp & PTNT cùng với các chính sách hỗ trợ đi kèm đã và đang tạo điều kiện tích cực cho người nông dân yên tâm phát triển sản xuất.
Bão số 8 mạnh cấp 10 đã ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều địa phương trong tỉnh Ninh Bình. Tại thành phố Ninh Bình, một số tuyến đường cây đổ đã gây mất điện cục bộ tối ngày 28/10.
Gió bão khiến nhiều cây cối bị đổ, nhất là dọc các trục đường giao thông; lưới điện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình cũng bị sự cố gây mất điện cục bộ.
Tối 28/10, bão số 8 (bão Sơn Tinh) mạnh cấp 11 hoành hành khắp các huyện ven biển từ Ninh Bình tới Hải Phòng.
Chiều 29-10, UBND tỉnh, Ban chỉ huy PCLB&TKCN tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống bão số 8. Đồng chí Bùi Văn Nam, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy dự và chỉ đạo hội nghị; đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ huy PCLB&TKCN tỉnh chủ trì hội nghị.
Bão số 8 là cơn bão mạnh, có địa bàn ảnh hưởng rộng đến nhiều tỉnh. Đêm ngày 28/10, bão số 8 đi qua địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung và huyện Kim Sơn nói riêng với sức gió cấp 7- 8 và giật cấp 10 đã gây thiệt hại về tài sản, hoa màu trên địa bàn huyện Kim Sơn.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn TW, sáng nay (29/10), sau khi đi vào khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh, bão số 8 đã suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.