Chế độ với người tham gia ứng phó sự cố, thiên tai
Nghị định số 30/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định rõ chế độ, chính sách đặc thù đối với người tham gia hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Có 426 kết quả được tìm thấy
Nghị định số 30/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định rõ chế độ, chính sách đặc thù đối với người tham gia hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 30/2017/NĐ-CP quy định tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. Theo đó, ưu tiên hoạt động cứu người trước, cứu tài sản sau và bảo vệ môi trường khi có tình huống xảy ra.
Thời gian gần đây dịch cúm gia cầm có nhiều diễn biến phức tạp. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Đinh Quốc Sự, Chi cục Trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y về tác hại, những nguy cơ mà dịch bệnh có thể gây ra và các biện pháp ứng phó mà ngành Nông nghiệp đang triển khai.
Trong 9 tháng năm 2016, ngành Nông nghiệp &PTNT phải ứng phó với nhiều bất lợi về thời tiết, thiên tai, bệnh dịch. Trong đó phải kể đến hiện tượng rét đậm, rét hại đầu năm; cơn bão số 1 vào cuối tháng 7; kế đến là bệnh bạc lá trên lúa mùa…, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất cũng như đe dọa đến mục tiêu tăng trưởng của ngành.
Để chủ động ứng phó bão số 7 (Sarika) dự báo là rất mạnh và có tầm ảnh hưởng rộng, huyện Kim Sơn đang khẩn trương huy động mọi nhân lực, phương tiện thu hoạch lúa mùa với phương châm "xanh nhà hơn già đồng".
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 7 khu công nghiệp, 22 cụm công nghiệp, 57 dự án thu đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Theo phân loại có 1.190 cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy, chữa cháy (PCCC), trong đó có 117 cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ loại I, 255 cơ sở loại II, 818 cơ sở loại III.
Nghị định về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu vừa được Chính phủ ban hành.
Theo thông tin của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, Ninh Bình là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của cơn bão số 3 (tên quốc tế là Dianmu). Thực hiện Công điện của Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh, các địa phương trong tỉnh đã nhanh chóng triển khai các biện pháp phòng, chống nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho nhân dân, giảm thiểu thiệt hại về tài sản do bão lũ gây ra.
Cùng với việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, Đảng ủy xã Gia Sơn (Nho Quan) còn quan tâm đến việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Đảng và có các giải pháp để đưa các Nghị quyết được triển khai thực hiện trong thực tế, trong đó, nổi bật là Nghị quyết số 24/NQ-TƯ ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về "Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường".
Trước những diễn biến khó lường của cơn bão số 1, huyện Kim Sơn đã nhanh chóng triển khai nhiều phương án ứng phó kịp thời. Huyện huy động sẵn sàng lực lượng, phương tiện... thực hiện các phương án phòng, chống nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho nhân dân, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do bão gây ra.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2016 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030" tại Quyết định 1464/QĐ-TTg.
Tại Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị về các giải pháp khôi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020, Thủ tướng yêu cầu nhiệm vụ trong thời gian tới là phát huy lợi thế so sánh của Vùng, thực hiện tái cơ cấu kinh tế, trước hết là tái cơ cấu nông nghiệp; tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn trong việc giải quyết thỏa đáng nhu cầu đất sản xuất cho người dân địa phương tại chỗ; ổn định tình trạng di cư tự do đối với cả nơi di chuyển đi và đến.
Vào mùa hè, do thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều thường tạo điều kiện cho một số loại dịch bệnh phát triển như bệnh thủy đậu, cúm, tiêu chảy, quai bị, sởi, tay chân miệng, đau mắt đỏ… Vì vậy, ngành Y tế đã đặc biệt quan tâm, chú trọng đến công tác phòng chống dịch bệnh mùa hè, đồng thời chủ động các phương án phòng chống dịch bệnh nguy hiểm có thể phát sinh.
Gia Lạc là một trong 4 xã thuộc vùng xả lũ của huyện Gia Viễn nên hàng năm, địa phương luôn đề cao công tác chuẩn bị và chủ động mọi phương án phòng chống, sẵn sàng ứng phó khi có tình huống mưa, bão, lũ xảy ra trên địa bàn.
Chiều 30/5, UBND tỉnh đã có buổi làm việc với Đoàn cơ quan phát triển Pháp về dự án phát triển hạ tầng đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu. Các đồng chí: Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh, Văn phòng UBND tỉnh; lãnh đạo huyện Kim Sơn… dự hội nghị.
Nho Quan là huyện miền núi, hàng năm thường xuyên phải chịu ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụt, hạn hán; lũ tiểu mãn. Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 được tiến hành vào ngày 22-5, đây là thời điểm đúng vào tiết lũ tiểu mãn kết hợp với diễn biến thời tiết cực đoan, do đó trên địa bàn huyện có khả năng xảy ra các đợt mưa lớn, giông lốc, mưa đá, lũ tiểu mãn, nắng nóng bất thường ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cuộc bầu cử. Để chủ động ứng phó với những tình huống trên, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện đã sớm triển khai nhiều biện pháp ứng phó với những tình huống trên nhằm đảm bảo an toàn cho cuộc bầu cử.
Để sẵn sàng ứng phó kịp thời khi có tình huống thiên tai xảy ra, ngày 11/5, tại xã Yên Thành, huyện Yên Mô đã phối hợp với Ban chỉ huy Quân sự huyện tổ chức hôi nghị hiệp đồng phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn năm 2016.
Để chủ động ứng phó với các tình huống do thiên tai gây ra, huyện Yên Mô đã kịp thời kiện toàn Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) các cấp, phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên, đồng thời chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị, địa phương tập trung triển khai tốt các giải pháp đã đề ra, đảm bảo phù hợp với đặc điểm của từng địa phương, đơn vị.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục Dự án "Hỗ trợ chương trình biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh lần thứ nhất" vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
Địa bàn huyện Gia Viễn bị chia thành 2 khu về mặt địa lý do sự ngăn cách bởi sông Hoàng Long. Bởi vậy, mỗi khi mùa mưa bão đến gần, người dân trong huyện luôn canh cánh nỗi lo ứng phó với thiên tai. Năm 2016, Gia Viễn đã sẵn sàng cho mùa mưa bão sắp tới.
Ngày 19/4, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp lần thứ 7 Ủy ban Quốc gia về biến đổi khí hậu (BĐKH) Tham dự có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng và lãnh đạo các bộ, ngành, chuyên gia tư vấn.
Thôn Kênh Gà, xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, lũ lụt. Năm 2013, được sự gúp đỡ của Hội chữ thập đỏ tỉnh một Đội tình nguyện viên ứng phó với thảm họa thiên tai đã được thành lập nhằm giúp người dân địa phương ứng phó tốt với thiên tai, giảm thiểu những thiệt hại đáng tiếc xảy ra.
Kế hoạch công tác của Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn 5 năm (2016 - 2020) vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành và địa phương tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện có hiệu quả Luật Phòng, chống thiên tai; Quyết định số 1041/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án Quy hoạch tổng thể lĩnh vực Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn đến năm 2020.
Để chủ động phòng, chống, ứng phó có hiệu quả với các diễn biến bất thường của thiên tai trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn giai đoạn 2016 - 2020.
Vụ sản xuất đông xuân 2016 được dự báo là vụ có thời tiết ấm, lượng mưa ít, hạn hán có thể xảy ra ở nhiều nơi, gây ra nguy cơ về lúa trỗ sớm, sâu bệnh gia tăng, ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng. Để ứng phó với tình hình trên, ngành Nông nghiệp đã xây dựng phương án ứng phó phù hợp nhằm hạn chế thấp nhất những tác động do thời tiết, khí hậu mang lại, giữ vững giá trị sản xuất trồng trọt.