Giá xăng tiếp tục giảm nhẹ, giá dầu quay đầu tăng từ chiều 24/7
Chiều 24/7, giá các loại xăng tiếp tục giảm nhẹ trong khi giá dầu quay đầu tăng theo quyết định điều chỉnh của Liên Bộ Công Thương - Tài chính.
Chiều 24/7, giá các loại xăng tiếp tục giảm nhẹ trong khi giá dầu quay đầu tăng theo quyết định điều chỉnh của Liên Bộ Công Thương - Tài chính.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi, ngày 21/7, Đoàn công tác Sở Nông nghiệp và Môi trường đã đi kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có đại diện Chi cục Thú y vùng I, thuộc Cục Chăn nuôi và Thú y.
Để giải đáp kịp thời kiến nghị của khách hàng về việc hóa đơn tiền điện tăng cao, Công ty Điện lực Ninh Bình đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để đảm bảo tính công khai, minh bạch cũng như quyền lợi cho khách hàng.
Nền tảng số được kỳ vọng là kênh tiêu thụ hiệu quả, linh hoạt cho các chủ thể OCOP muốn mở rộng thị trường, nâng cao sản lượng và doanh thu sản phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế, hành trình hòa nhập trong không gian mạng của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất tại Ninh Bình vấp phải không ít khó khăn khi tiếp cận kênh tiêu thụ mới này.
Chiều 24/7, giá các loại xăng tiếp tục giảm nhẹ trong khi giá dầu quay đầu tăng theo quyết định điều chỉnh của Liên Bộ Công Thương - Tài chính.
Ngày 24/7/2025, thay mặt UBND tỉnh Ninh Bình, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Anh Dũng đã ký ban hành Công văn số 47/UBND-VP3 gửi các sở, ngành: Nông nghiệp và Môi trường, Tài chính, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh; UBND các xã, phường về việc tiếp tục triển khai thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả bão số 3 (WIPHA).
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của cơn bão số 3 (WIPHA), Ban Quản lý Khu kinh tế và các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình đã chủ động triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, cụ thể nhằm ứng phó kịp thời, hiệu quả, bảo vệ an toàn tính mạng người lao động, tài sản của doanh nghiệp và duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các khu công nghiệp (KCN).
Nhờ sự chủ động ứng phó của chính quyền địa phương và các hộ nuôi, diện tích lồng bè nuôi cá trên sông Hồng đoạn qua địa phận Hà Nam (cũ) vẫn được đảm bảo an toàn khi bão số 3 (Wipha) đổ bộ vào tỉnh Ninh Bình.
Để giải đáp kịp thời kiến nghị của khách hàng về việc hóa đơn tiền điện tăng cao, Công ty Điện lực Ninh Bình đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để đảm bảo tính công khai, minh bạch cũng như quyền lợi cho khách hàng.
Cơn bão số 3 (WIPHA) đổ bộ với lượng mưa lớn đã gây ra tình trạng ngập úng nghiêm trọng trên diện rộng, đe dọa hàng chục nghìn hecta lúa và cây màu của bà con nông dân trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Trước tình hình khẩn cấp, các địa phương đang dốc toàn lực triển khai các biện pháp tiêu úng, với mục tiêu cao nhất là giảm thiểu thiệt hại, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank, mã chứng khoán: TCB) vừa chính thức gia nhập “câu lạc bộ triệu tỷ” với tổng tài sản vượt mốc 1 triệu tỷ đồng theo báo cáo tài chính quý II/2025.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng 22/7, bão số 3 tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tiến sát đất liền Bắc Bộ với cường độ gió mạnh cấp 9-10, giật cấp 13, gây biển động rất mạnh và mưa lớn diện rộng. Các địa phương từ Quảng Ninh đến Nghệ An đã và đang triển khai cấp bách các biện pháp ứng phó.
Dự thảo Nghị quyết về việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh đề xuất tăng mức giảm trừ cho bản thân người nộp thuế có thể lên tới 15,5 triệu đồng/tháng và dự kiến sẽ có hiệu lực từ năm 2026.
Ngày 21/7, các đồng chí lãnh đạo tỉnh đi kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai (PCTT) và tìm kiếm cứu nạn, ứng phó với bão số 3 tại các địa phương.
Cơn bão số 3 (WIPHA) được dự báo sẽ đổ bộ vào khu vực miền Bắc, mang theo mưa lớn và gió giật mạnh, tiềm ẩn nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi trồng thủy sản. Tại xã Kim Đông, nơi có trên 5.500 ha nuôi trồng thủy sản, từ các hộ dân đến cơ quan chức năng đang khẩn trương triển khai các biện pháp phòng, chống nhằm giảm thiểu rủi ro, bảo vệ tài sản.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, bão số 3 với sức gió mạnh, vẫn đang di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, có khả năng đổ bộ trực tiếp vào khu vực từ tỉnh Hưng Yên đến tỉnh Ninh Bình. Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, các địa phương đang quyết liệt, khẩn trương triển khai những biện pháp ứng phó với bão, đặc biệt là nguy cơ mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất có thể xảy ra, theo phương châm “4 tại chỗ”, nhằm đảm bảo an toàn, tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân và doanh nghiệp.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi, ngày 21/7, Đoàn công tác Sở Nông nghiệp và Môi trường đã đi kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có đại diện Chi cục Thú y vùng I, thuộc Cục Chăn nuôi và Thú y.
Theo Chi cục Thủy sản - Kiểm ngư, tại thời điểm 10h00 ngày 21/7/2025, toàn tỉnh có 1.861 tàu/5.724 lao động, trong đó số tàu đang ở nơi neo đậu là 1.861 tàu/5.724 lao động.
Ngày 21/7, đồng chí Nguyễn Cao Sơn, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm việc với Ban Quản lý Khu kinh tế và các khu công nghiệp tỉnh để nghe báo cáo, kiến nghị của Ban về các lĩnh vực xây dựng, tài chính và môi trường, đất đai… Trên cơ sở đó, UBND tỉnh sẽ có những định hướng, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, ổn định sản xuất, kinh doanh để phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2025.
Tỉnh Ninh Bình có hệ thống đê với tổng chiều dài 1.241,847km; có 46 hồ với tổng dung tích 44,34 triệu m3, trong đó có các hồ lớn với dung tích từ 1 triệu m3 đến 5 triệu m3 như các hồ Thác La, Yên Quang, Đồng Chương, Thường Sung, Đập Trời, Đá Lải, Yên Thắng, Yên Đồng, Núi Vá.
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, bão số 3 (Wipha) là cơn bão rất mạnh, di chuyển nhanh, có khả năng ảnh hưởng đến khu vực đất liền từ khoảng sáng 22 tháng 7, gây gió mạnh cho khu vực ven biển Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, trong đó có tỉnh Ninh Bình.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, cơn bão số 3 (bão Wipha) với sức gió mạnh, di chuyển nhanh, phức tạp, có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực đồng bằng Bắc Bộ, trong đó có tỉnh Ninh Bình. Với tinh thần “chống bão như chống giặc”, thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các sở, ngành và địa phương trong tỉnh đang tích cực triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp phòng, chống bão, mưa lớn, lũ lụt, sạt lở đất, không để bị động, bất ngờ, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.
Khi cơn bão số 3 đang tiến sát bờ, với sức gió ngày càng mạnh, những ngư dân dọc vùng ven biển Ninh Bình đã chủ động, khẩn trương trở về âu trú bão, chằng buộc tàu thuyền, ứng phó với cơn bão. Sát cánh cùng bà con nhân dân tuyến biển là sự vào cuộc quyết liệt, chỉ đạo sát sao của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, với các phương án phòng, chống bão được triển khai đồng bộ, kịp thời.