Bộ GD&ĐT yêu cầu sách giáo khoa lớp 1 phải đến tay học sinh trước 15/8
Bộ GD&ĐT yêu cầu các Sở GD&ĐT phối hợp với nhà xuất bản và các đơn vị liên quan cung ứng sách giáo khoa đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đến tay phụ huynh, học sinh trước 15/8.
Có 149 kết quả được tìm thấy
Bộ GD&ĐT yêu cầu các Sở GD&ĐT phối hợp với nhà xuất bản và các đơn vị liên quan cung ứng sách giáo khoa đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đến tay phụ huynh, học sinh trước 15/8.
Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với các cơ quan, tổ chức, các học giả, nhà sử học, các nhân chứng lịch sử xuất bản bộ sách đồ sộ về biển, đảo Việt Nam với trên 20 đầu sách.
Chiều ngày 11/3, hội nghị Ban chỉ đạo nghiên cứu, biên soạn, xuất bản lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (1930-2020) đã được tổ chức. Đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo nghiên cứu, biên soạn, xuất bản lịch sử Đảng bộ tỉnh chủ trì hội nghị.
Trong số 7 cuốn này, 6 cuốn của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; một cuốn môn Tiếng Anh của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ Khoa học và Công nghệ mua quyền truy cập toàn bộ gói tạp chí điện tử về lĩnh vực y học của Nhà xuất bản ScienceDirect nhằm hỗ trợ miễn phí cộng đồng y khoa trong nghiên cứu, phòng chống COVID-19.
Để phục vụ năm học mới 2019-2020, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết sẽ cung ứng khoảng 110 triệu bản sách giáo khoa. Đơn vị này cũng tăng số lượng sách lớp một lên 102% so với năm 2018.
Trong bài "Cách viết" in trong cuốn Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7 trang 232-233, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia tái bản lần 2 năm 2000, Bác nêu câu hỏi, lấy tài liệu đâu mà viết? Rồi Bác dạy cách lấy tài liệu. Lời dạy của Bác đã nhiều năm, nhưng với người làm báo ngẫm lại vẫn mới như vừa hôm qua.
Thực hiện Chỉ thị 20-CT/TW ngày 27/01/2003 của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận chính trị trong tình hình mới, các cấp ủy, cơ quan chuyên môn của tỉnh đã quan tâm đầu tư trang bị, đồng thời thực hiện nhiều giải pháp phát huy hiệu quả các loại sách lý luận chính trị, phục vụ tốt việc học tập, quán triệt các nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên và người dân.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản cuốn sách "Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng" của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Ông Phạm Chí Thành - Quyền Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã có bài viết giới thiệu về cuốn sách này.
Anh Đặng Duy Đông sinh năm 1982, quê ở xóm Đồi Xa, xã Liên Sơn, huyện Gia Viễn. Gia đình anh Đông sống chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp nên cuộc sống khá chật vật. Anh Đông từng vào miền Nam tìm việc, lập gia đình, rồi lại trở về quê. Trong một lần anh ra Hà Nội làm công tại một công ty chuyên sản xuất bản lề cửa, tai nạn lao động bất ngờ đã vĩnh viễn cướp đi của anh Đông đôi tay. Không nản lòng trước số phận, anh đã đứng lên làm lại cuộc đời.
Nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, từ khi triển khai thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị khóa XII về "Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" đến nay, cấp ủy các cấp đã quan tâm chỉ đạo tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức, nội dung phong phú, sinh động, hiệu quả như: Tuyên truyền tại hội nghị báo cáo viên các cấp, hội nghị giao ban báo chí, xuất bản các ấn phẩm, sách, tài liệu, cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử của các sở, ngành, huyện, thành phố; các hội thi kể chuyện, các hoạt động văn hóa, văn nghệ; giao lưu, học tập các mô hình tiên tiến, cách làm hay, sáng tạo.
Ngày 12/12 tại Hội trường UBND xã Yên Thắng, Yên Mô, Chi bộ Nhà xuất bản Phụ Nữ phối hợp với Liên đội Trường THCS Yên Thắng tổ chức buổi "Khuyến đọc giao lưu cùng tác giả".
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030 (Chiến lược) trên các loại hình thông tin: báo chí, xuất bản, thông tin công cộng trên Internet, thông tin cơ sở.
Đây là cuốn sách thứ 32 của nhà giáo Lã Đăng Bật viết trong dịp kỷ niệm 760 năm vua Trần Thái Tông lập nên Hành Cung Vũ Lâm (1258 - 2018). Theo chúng tôi biết, cho đến nay chưa có nhà nghiên cứu trong và ngoài nước nào đề cập một cách có hệ thống và giàu tính thuyết phục về vị trí, vai trò, ý nghĩa của Hành Cung Vũ Lâm như tác phẩm này. "Hành Cung Vũ Lâm và di tích - danh thắng" do nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông ấn hành quý II/ 2018, ghi lại dấu ấn nhà Trần đứng chân trên đất Hoa Lư 41 năm (1258 - 1299).
Theo thông tin từ Nhà xuất bản Trẻ, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đã giành Giải thưởng Literaturpreis (năm 2018) của Đức với tác phẩm "Cánh đồng bất tận" (nhan đề tiếng Đức là "Endlose Felder" do Gunter Giesenfield và Marianne Ngo chuyển ngữ).
Chiều 27/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Kết luận số 23-KL/TW, ngày 22/11/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XII về "Tăng cường chỉ đạo, quản lý, phát huy vai trò của báo chí, xuất bản trong việc ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ".
Theo các nhà nghiên cứu văn học tỉnh cũng như trong cuốn "Tuyển tập văn học Ninh Bình ngàn năm" do Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình và Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 2010 thì, Văn học Việt Nam thời kỳ Đại Cồ Việt được nhiều nhà nghiên cứu xem là giai đoạn sơ khởi của nền văn học viết Việt Nam dưới hình thức chữ Hán và chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo. Thời kỳ này đã xuất hiện những nhà thơ là những vị thiền sư nổi tiếng như Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu (pháp hiệu Khuông Việt), với các tác phẩm nổi tiếng như "Quốc Tộ", "Vương Lang quy"…
Ngày 12/3, Hội đồng biên soạn và xuất bản cuốn sách "Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (1992-2015)" tổ chức Hội thảo về các nội dung liên quan đến cuốn sách. Đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh dự, phát biểu chỉ đạo; đồng chí Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng biên soạn cuốn sách chủ trì hội thảo.
Nguyễn Hữu Văn là một người viết "khỏe". Nói thế bởi tác phẩm của ông vẫn được xuất bản đều đặn, bất kể thời gian và tuổi tác. Đó là điều tôi rất khâm phục. Khâm phục nữa là ông viết khá đa dạng các thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn và cả thơ… Cho đến nay, ông đã có 9 tác phẩm được xuất bản. Chưa cần nói đến chất lượng, nhìn vào số lượng tác phẩm cũng đủ để ngưỡng mộ sức viết của ông. Biết rằng ở tuổi "thất thập cổ lai hy" sức khỏe của ông cũng giảm sút, nhưng với nghị lực và lòng đam mê văn chương, những trang viết của ông vẫn không ngừng tuôn chảy. Tập truyện ngắn Hai người cha- Nhà xuất bản Văn học, năm 2017 là một minh chứng tiêu biểu.
Ngày 9/1, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018. Dự hội nghị có đồng chí Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; đại diện một số sở, ngành của tỉnh; phòng Văn hóa- Thông tin, Đài truyền thanh các huyện, thành phố; các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT, viễn thông, báo chí xuất bản, in ấn; các cơ quan truyền thông của Trung ương và địa phương.
Những ngày cuối năm, giữa bộn bề công việc, tôi nhận được một món quà bất ngờ từ người bạn đã quen lâu năm: Cuốn sách "Chuyện tình Cố đô" của Nguyễn Tử Chương- Tác phẩm và dư luận của Nhà xuất bản Lao động. Tên cuốn sách hơi dài nhưng nó phản ánh được hết những nội dung truyền tải bên trong nên những ngày đầu đông buốt giá, tôi nhâm nhi cốc trà sen, thưởng thức từng trang sách, mở lòng để đến với thi ca và nhận thấy đây quả là một nốt nhạc lạ trên thi đàn văn học Ninh Bình.
Ngày 8-12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức lễ công bố, giới thiệu nhiều ấn phẩm tiêu biểu có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn, giá trị nghiên cứu chuyên sâu như: "Vững bước trên con đường đổi mới" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; Bộ sách "Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng" gồm hai tập do Ủy ban Kiểm tra Trung ương biên soạn;
Sáng ngày 24/10, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt Xô, Báo HàNộimới đã tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm xuất bản số báo hàng ngày đầu tiên (24/10/1957-24/10/2017). Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gửi lẵng hoa chúc mừng.
Nhằm nâng cao hiệu quả về công tác thông tin đối ngoại và nghiệp vụ biên tập, ngày 20/9, tại Trường Chính trị tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã tổ chức lớp bồi dưỡng công tác thông tin đối ngoại và nghiệp vụ biên tập bản tin, thông báo nội bộ cho các đồng chí là lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên các cơ quan, đơn vị có liên quan đến công tác thông tin đối ngoại và công tác biên tập, xuất bản bản tin, thông báo nội bộ trên địa bàn tỉnh.
Xây dựng và phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ năng và phong trào đọc (xuất bản phẩm in và điện tử) trong mọi tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên và chú trọng tới người dân ở vùng nông thôn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.