Lễ Vu Lan - Lời nhắc nhớ về lòng hiếu hạnh
… Một bông hồng đỏ tượng trưng cho sự đủ đầy cha mẹ hay một bông hồng trắng đượm buồn, côi cút được cài trên ngực áo thì đó đều là một lời nhắc nhớ ý nghĩa về lòng hiếu hạnh với đấng sinh thành.
Có 23 kết quả được tìm thấy
… Một bông hồng đỏ tượng trưng cho sự đủ đầy cha mẹ hay một bông hồng trắng đượm buồn, côi cút được cài trên ngực áo thì đó đều là một lời nhắc nhớ ý nghĩa về lòng hiếu hạnh với đấng sinh thành.
Lễ Vu Lan (Rằm tháng Bảy) đang đến gần, dịp này các nhà hàng kinh doanh thực phẩm chay, các dịch vụ nấu cỗ chay đắt hàng.
Ra mắt đúng mùa Vu Lan, MV "Cõng mẹ về trời" của NSƯT Phạm Phương Thảo cho người xem những chiêm nghiệm về sự luân hồi, hợp tan, chia xa và gặp lại của một đời người, đồng thời cảm nhận sâu sắc hơn về tình cảm của con cái dành cho cha mẹ.
Ngày 19/8 (mùng 4/7 âm lịch), tại chùa Đồng Đắc, xã Đồng Hướng (huyện Kim Sơn), Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ hội Thắp sáng tri ân mùa Vu Lan 2023.
Lễ Vu lan là một dịp quan trọng trong năm, đây là lúc các gia đình thể hiện lòng thành kính đức Phật và báo hiếu gia tiên, vậy ngày Vu lan báo hiếu 2023 là ngày nào?
Việc tổ chức trai đàn là dịp để mọi người ngồi lại với nhau, tu tập trong mùa Vu lan, hóa giải những buồn đau của các gia đình, cùng chung sức xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng đất nước.
Với chủ đề "Đêm hội Vu lan - ngợi ca và tri ân đấng sinh thành", buổi lễ chính thức vừa diễn ra tối thứ 6, ngày 12/8, (tức ngày 15/7 âm lịch) tại phố Cổ Hoa Lư, thành phố Ninh Bình.
Vu Lan báo hiếu vốn xuất phát từ nghi lễ trong văn hóa Phật giáo, song đã hòa quyện với truyền thống hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn tốt đẹp ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Mỗi mùa Vu lan vào dịp tháng 7 âm lịch hàng năm là thời điểm nhắc nhở mọi người nhiều hơn về lòng hiếu thảo và biết ơn.
Tháng bảy âm lịch năm nào cũng vậy, nhu cầu mua sắm thực phẩm, nhất là mặt hàng hoa quả tăng cao do nhiều gia đình sắm sửa để cúng rằm tháng Bảy cũng như tổ chức lễ Vu lan…
Thượng tọa Thích Minh Quang cho rằng Vu Lan là dịp thể hiện truyền thống văn hóa hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn của dân tộc và tín ngưỡng tâm linh thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam.
Theo truyền thống Phật giáo Việt Nam, Rằm tháng Bảy Âm lịch hằng năm là một trong những ngày lễ quan trọng của Phật giáo với ý nghĩa là ngày lễ báo hiếu cha mẹ.
Lễ Vu lan là một ngày có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt, là dịp để nhắc nhở các thế hệ con cháu tìm về cội nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên cũng như những thế hệ người đi trước, mang giá trị nhân văn, đạo lý "uống nước nhớ nguồn" ngàn đời của dân tộc ta. Khác với lễ Vu lan những năm không có dịch COVID-19, năm nay nhu cầu mua sắm, chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng trong năm đã có nhiều thay đổi và giảm đáng kể.
Cận kề ngày rằm tháng bảy âm lịch (Lễ Vu lan), thị trường hoa tươi, trái cây tại các chợ ghi nhận sự biến động về giá, tăng nhẹ từ 10 - 15 % do nguồn nhập vào tăng.
Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch được gọi là tháng Vu lan báo hiếu hay còn gọi là tháng Xá tội vong nhân. Vào dịp này, nhu cầu lên chùa dâng hương, tụng kinh, cầu siêu Vu lan- báo hiếu… được nhiều người dân, phật tử làm theo. Khác với mọi năm, do tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, việc tập trung đông người ở các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo… cần được chính quyền các địa phương quan tâm sát sao, không để dịch bệnh có nguy cơ bùng phát trên địa bàn.
Lễ Vu lan vào dịp tháng bảy âm lịch hàng năm là một đại lễ báo hiếu cha mẹ, ông bà tổ tiên. Nét đẹp văn hóa này được bắt nguồn từ đạo Phật với những ý nghĩa nhân văn, giáo dục lòng hiếu thảo cho con người từ xưa đến nay vẫn còn nguyên vẹn giá trị.
Ngày 6/8 (tức mùng 6/7 âm lịch), Trường Hạ Tổ Đình Kim Liên (chùa Đồng Đắc), xã Đồng Hướng, huyện Kim Sơn đã tổ chức lễ Vu Lan báo hiếu - dâng y. Dự buổi lễ có đại diện Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và chư tôn đức tăng ni Phật giáo tỉnh.
Đã thành truyền thống, trong dịp lễ Vu lan (Rằm tháng 7) mỗi người dân Việt Nam đều mong muốn làm những việc có ý nghĩa thiết thực để tỏ lòng biết ơn, báo hiếu ông bà, cha mẹ. Bởi vậy, lễ Vu lan không chỉ dừng lại ở việc cúng lễ, mà trọng tâm là hướng đến làm những điều thiện, việc tốt đẹp trong xã hội.
Ngày 12/8 (tức ngày 2 tháng 7 năm Mậu Tuất), Tại trung tâm hội nghị quốc tế chùa Bái Đính, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Ninh Bình phối hợp với Chùa Bái Đính và Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức Pháp hội Vu lan báo hiếu Phật lịch 2562- Dương lịch 2018.
Khi những cơn mưa ngâu tháng 7 tràn về cũng là lúc con người ta sống chậm hơn để hướng về mẹ cha, tiên tổ. Bên cạnh nhiều hoạt động ý nghĩa trong mùa Vu lan , vẫn còn tồn tại một số hoạt động mê tín dị đoan. Để mùa Vu Lan thực sự trở thành nét văn hóa tâm tinh, nối tiếp dòng chảy hiếu hạnh tự bao đời mỗi nhà, mỗi người cần nhận thức đúng về ý nghĩa nguồn gốc ngày Vu Lan tránh những biến tướng không đáng có.
Được biết, tại điểm hẹn trong nội thành Hà Nội, 60 du khách dự tour du lịch đặc sắc đầu tiên này khởi hành nhân dịp Lễ Vu Lan (rằm tháng Bảy). Ngồi trên xe, du khách ngắm cảnh nông thôn Việt Nam. Đầu giờ chiều, quý khách tới Bái Đính, xe điện đưa đoàn tham quan Chùa Bái Đính - Một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất của Ninh Bình với nhiều kỷ lục.
Những ngày đầu tháng 7, có dịp tham gia Pháp hội Vu Lan tại chùa Bái Đính, được sống trong không khí trang nghiêm, thành kính, chúng tôi cảm nhận rõ hơn tình cảm của những người con dành cho đấng sinh thành.
Ngày 6/8, tại Hội trường Quốc tế Vesak (chùa Bái Đính), Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp với Ban trị sự chùa Bái Đính và Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức chương trình Pháp hội Vu Lan báo hiếu 2016.
Ngày 6/9, tại chùa Bái Đính, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Ninh Bình phối hợp với Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức chương trình Pháp hội Vu lan báo hiếu năm 2015. Tới dự có đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVDKT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh.