Thanh toán bằng tiền mặt gia tăng ở một số nước Đông Nam Á
Philippines là quốc gia sử dụng tiền mặt cao nhất, với hơn 80% doanh nghiệp được hỏi cho biết rằng phần lớn doanh số bán hàng năm 2021 của họ được giao dịch bằng tiền mặt.
Có 69 kết quả được tìm thấy
Philippines là quốc gia sử dụng tiền mặt cao nhất, với hơn 80% doanh nghiệp được hỏi cho biết rằng phần lớn doanh số bán hàng năm 2021 của họ được giao dịch bằng tiền mặt.
Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tới mọi mặt đời sống, hơn nữa ảnh hưởng do đại dịch COVID-19 khiến nhu cầu, hành vi tiêu dùng của người dân có xu hướng thay đổi từ giao dịch gặp mặt trực tiếp sang tương tác chủ yếu qua các kênh số. Chuyển đổi số, tiêu dùng số, hướng tới xã hội không tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh hiện nay, tạo ra tác động kép vừa góp phần phục hồi, tăng trưởng kinh tế, vừa hỗ trợ thực hiện mục tiêu tài chính toàn diện.
Đội vô địch Cúp Quốc gia 2022 vẫn nhận thưởng 1 tỷ đồng tiền mặt và giành quyền tham dự AFC Cup mùa giải tới như những mùa giải trước đây.
Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc cho biết tổ chức này cần tiền mặt để thực hiện công tác cứu trợ do lệnh trừng phạt của các nước đối với Nga sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới luân chuyển dòng tiền.
Việc triển khai thí điểm cung cấp dịch vụ Mobile money trên toàn quốc được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy thanh toán không tiền mặt, nhất là các vùng sâu vùng xa mà dịch vụ ngân hàng chưa với tay tới.
Ngày 25-11, Tập đoàn VNPT công bố cung cấp thí điểm dịch vụ Mobile Money trên cả nước và đưa loại hình thanh toán không tiền mặt mới tới người dân. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng sau một quá trình dài chuẩn bị của nhà mạng nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của cơ quan chức năng và đưa loại hình thanh toán không tiền mặt mới tới với người dân.
Được cho mượn một số tiền mặt để tạo ra hai tác phẩm nghệ thuật nhưng họa sỹ Jens Haaning đã cầm tiền và cao chạy xa bay. Vị này còn gọi hành động của mình là "nghệ thuật gốc."
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin-viễn thông và sự phổ biến của các thiết bị di động kết nối Internet đã tạo bước phát triển mới trong thanh toán không dùng tiền mặt, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, đem lại lợi ích thiết thân cho người dân và doanh nghiệp. Đặc biệt trong tình hình dịch COVD-19 hiện nay đang có diễn biến phức tạp, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn tăng cường công tác tuyên truyền biện pháp thanh toán không dùng tiền mặt, sử dụng hình thức chuyển tiền và nên thanh toán trên các ứng dụng của hệ thống ngân hàng ở thiết bị thông minh để hạn chế dịch bệnh lây lan cũng như hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán.
Chiều 8/4, Hội Nông dân tỉnh tổ chức tập huấn an toàn thực phẩm và thanh toán không dùng tiền mặt cho cán bộ chủ chốt Hội nông dân cấp tỉnh, cấp huyện.
Để đảm bảo các giao dịch của hệ thống máy rút tiền tự động (ATM) hoạt động thông suốt, phục vụ tốt nhu cầu dùng tiền mặt tăng cao của người dân trong dịp Tết Nguyên đán, các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp điều hòa, tiếp quỹ, cung ứng tiền mặt kịp thời kết hợp với thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Với phiếu mua hàng, người nghèo có thể tự tay lựa chọn những mặt hàng thiết yếu thực sự phù hợp với sở thích, nhu cầu sử dụng trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới. Điều đặc biệt, trong giao thương mua- bán tại phiên chợ này, hoàn toàn không dùng tới tiền mặt. Người bán, người mua chỉ trao cho nhau ánh mắt khích lệ, những cái bắt tay thật nhiều thương yêu…
Nhằm góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ và đột phá cho việc thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa phê duyệt Chương trình chuyển đổi số Bộ GTVT đến năm 2025, định hướng đến 2030. Việc ứng dụng công nghệ số sẽ thay đổi căn bản phương thức quản lý và tạo cơ hội đột phá của ngành GTVT.
Trong các ngày từ 7-10/12, đoàn công tác của Hội Chữ thập đỏ tỉnh Ninh Bình đã đến thăm và trao tặng hàng nghìn suất quà, gồm 500 triệu đồng tiền mặt và hàng hóa, nhu yếu phẩm, với tổng trị giá gần 1 tỷ đồng, cho người dân 6 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Thực hiện Lời kêu gọi của Trung ương MTTQ Việt Nam và Hội Chữ thập đỏ các cấp về hoạt động ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Trung chịu ảnh hưởng của lũ lụt. Sau gần 1 tháng phát động, Hội Chữ thập đỏ thành phố Tam Điệp đã tiếp nhận gần 1,3 tỷ đồng, gồm tiền mặt và hiện vật, từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, nhà hảo tâm trên địa bàn trong và ngoài thành phố.
Tính đến ngày 30/10/2020, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã tiếp nhận của 30 cơ quan, đơn vị, cá nhân: Với tổng số tiền mặt là 2.618.223.000 đồng (Hai tỷ, sáu trăm mười tám triệu, hai trăm hai mươi ba nghìn đồng); hiện vật gồm: 4.500 thùng bánh gạo, 500 thùng cơm cháy, 150 thùng mì tôm (trị giá trên 2 tỷ đồng).
Trước những thiệt hại do cơn bão số 7 gây ra cho đồng bào các tỉnh miền Trung, Hội Chữ thập đỏ tỉnh đã khẩn trương kêu gọi, vận động các tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh ủng hộ bằng tiền mặt và các vật dụng thiết yếu phục vụ đời sống, kịp thời động viên người dân vùng lũ vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống.
Sáng 12/8, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Viettel Pay và Hội Chữ thập đỏ huyện Kim Sơn, xã Văn Hải, xã Xuân Chính (Kim Sơn) và các nhà hảo tâm tổ chức triển khai các hoạt động truyền thông, trợ giúp cộng đồng trong phòng dịch và trao sinh kế cho 129 hộ dân bị ảnh hưởng dịch COVID-19 bằng chương trình hỗ trợ tiền mặt. Dự hội nghị có lãnh đạo Ban quản lý Dự án "Ứng phó với dịch bệnh COVID-19" tại Ninh Bình; lãnh đạo địa phương; các nhà hảo tâm cùng nhân dân được nhận hỗ trợ.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
Thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh về triển khai các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt các khoản thu phí, lệ phí dịch vụ hành chính công, thời gian qua, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ninh Bình đã tiên phong cung cấp các giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
Trong khi nhiều đại lý bán hàng, điểm công cộng luôn được trang bị nước rửa tay sát khuẩn để phòng dịch Covid-19 thì nhiều cây ATM của hệ thống các ngân hàng tại Ninh Bình lại chưa quan tâm tới việc này. Do nhu cầu chi tiêu tiền mặt cao nên hiện nay việc rút tiền tại các cây ATM vẫn diễn ra thường xuyên. Nhiều cây ATM thu hút rất nhiều người đến giao dịch, cao điểm 1 máy có từ 2 đến 3 người đợi, thậm chí có thời điểm, số lượng người đến rút tiền còn phải xếp hàng chờ đến lượt.
Ngành Ngân hàng là loại hình dịch vụ, phục vụ doanh nghiệp và người dân nhiều nhu cầu thiết yếu về tiền mặt và thanh toán. Thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, đi đôi với công tác phòng, chống dịch Covid-19, các hoạt động giao dịch của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh vẫn diễn ra bình thường và thông suốt, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và người dân.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05/02/2020 - Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam (Prudential Việt Nam) tăng cường hỗ trợ khách hàng trước dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid- 19) với khoản hỗ trợ bằng tiền mặt lên tới 20 triệu đồng/người nếu khách hàng không may nhiễm virus Covid- 19.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được miễn phí rút tiền mặt trong tháng khi giá trị tiền mặt rút qua tài khoản thanh toán nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông nộp về Ngân hàng Nhà nước cùng nơi mở tài khoản.