Tập huấn Tiếng Việt 2, Văn 2 - Công nghệ giáo dục
Sở Giáo dục và Đào tạo vừa phối hợp với Trung tâm Công nghệ giáo dục Việt Nam tổ chức tập huấn Tiếng Việt 2, Văn 2 cho giáo viên, cán bộ quản lý cốt cán của các trường Tiểu học trong toàn tỉnh.
Có 44 kết quả được tìm thấy
Sở Giáo dục và Đào tạo vừa phối hợp với Trung tâm Công nghệ giáo dục Việt Nam tổ chức tập huấn Tiếng Việt 2, Văn 2 cho giáo viên, cán bộ quản lý cốt cán của các trường Tiểu học trong toàn tỉnh.
Sáng 20/7, Vụ Giáo dục Mầm non tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trong cả nước để tổng kết năm học 2015-2016, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016-2017 và triển khai Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 2/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025".
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Tăng cường dạy tiếng Việt trên mạng trực tuyến cho người Việt Nam ở nước ngoài".
Tập trung tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, bảo đảm các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình giáo dục mầm non và chương trình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để học tập, lĩnh hội tri thức của các cấp học tiếp theo.
Năm học 2015-2016, bậc tiểu học của tỉnh có 34.169 học sinh với 2.406 lớp, 150 trường tiểu học. Những năm qua, bậc học tiểu học luôn được đánh giá là cấp học có nhiều đổi mới về dạy học với việc ngành Giáo dục đã đưa nhiều mô hình, phương pháp mới vào giảng dạy như: mô hình trường học mới VNEN, dạy tiếng Việt 1 công nghệ, dạy mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch… Những kết quả mà bậc tiểu học đạt được là điều kiện quan trọng để công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 của tỉnh tiếp tục đạt vững chắc.
Vào qua, tổ công tác của phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về môi trường Công an tỉnh đã phát hiện tại quầy hàng của gia đình ông Đoàn Văn Hoan ở thôn Bãi Sải, xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp hiện đang bày bán 3 lọ thuốc "hoa quả thúc chín tố", trên bao bì có ghi chữ nước ngoài không có tem nhãn phụ đề tiếng Việt, không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc.
Từ 31 trường tiểu học đăng ký dạy tiếng Việt 1 - công nghệ giáo dục (TV1-CNGD) trong năm học 2014-2015, đến năm học 2015-2016 này, toàn tỉnh đã có 98 trường triển khai. Đây là chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai đồng loạt ở nhiều trường tiểu học trong toàn quốc nhằm góp phần nâng cao chất lượng tiếng Việt, là điều kiện để học sinh có vốn tiếng Việt phong phú, đồng thời tích hợp được nhiều kỹ năng trong học tập. Tại Ninh Bình, qua 1 năm triển khai đã cho thấy hiệu quả cũng như tính khả thi của phương pháp giảng dạy mới này.
Ngày 3/8, tại Nhà văn hóa huyện, Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Hoa Lư tổ chức lớp tập huấn dạy học Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục cấp huyện, năm học 2015-2016 cho gần 270 người là cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học toàn ngành.
Mới đây, dư luận được một phen choáng váng khi cuốn "Từ điển tiếng Việt" dành cho học sinh do mấy nhà xuất bản có tiếng phát hành đã để xảy ra những lỗi vi phạm nghiêm trọng. Khi các cơ quan báo chí tập trung đi tìm tác giả, nơi xuất bản thì mới "tá hỏa" khi không một nhà xuất bản nào đứng ra nhận trách nhiệm. Thậm chí, tác giả của cuốn từ điển được ghi là Vũ Chất cũng không thể tìm được đó là ai… Từ câu chuyện của cuốn từ điển tiếng Việt khiến nhiều người lo ngại nếu trên địa bàn tỉnh, hoạt động in ấn, phát hành xuất bản phẩm không được kiểm soát, quản lý, chặt chẽ, sẽ gây ra những hậu quả khó lường.
Năm học 2014-2015 toàn quốc sẽ có gần 400.000 học sinh lớp 1 tại 42 tỉnh, thành theo học chương trình Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục (TV1- CGD). Tại Ninh Bình, đã có 31 trường tiểu học đăng ký dạy TV1-CGD. Đây là chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng tiếng Việt, là điều kiện để học sinh có vốn tiếng Việt phong phú, đồng thời tích hợp được nhiều kỹ năng trong học tập.
Sáng 14/7, tại Trường Tiểu học Đông Thành (Thành phố Ninh Bình), Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức khai mạc lớp tập huấn dạy Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục năm học 2014-2015.
Tối 15-8, tại Hà Nội, Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) đã tổ chức chương trình Gala Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam.
Nhằm tôn vinh, quảng bá thương hiệu và hình ảnh Việt Nam và kỷ niệm một năm Ngày Thương hiệu Việt Nam (20-4), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp Công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới Nielsen tổ chức Lễ Công bố "Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam 2008", tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tối 20-4.
Ngày 16/1, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam khai trương trang mạng điện tử mới tại địa chỉ wpro.who.int/vietnam bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
Google vừa thông báo việc phát hành gói công cụ dịch thuật hoàn thiện từ tiếng Việt sang 34 ngôn ngữ và ngược lại tại địa chỉ http://translate.google.com.vn.
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Ninh Bình về đẩy mạnh trồng, chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ, Liên minh HTX Ninh Bình phối hợp với tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Việt Nam xây dựng trang Website: http://www.ninhbinhcraft.com (tên tiếng việt http:www.myngheninhbinh.com.) nhằm quảng bá và bán hàng tiểu thủ công mỹ nghệ cho các doanh nghiệp và HTX trực tuyến qua mạng.
Sáng 5-8, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chính thức khai trương trang web về ngân hàng kiến thức trồng lúa bằng tiếng Việt, có địa chỉ www.caylua.vn.
Phân môn chính tả trong nhà trường giúp học sinh (HS) hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếng Việt. Tuy nhiên, tình trạng dạy phân môn chính tả, nhất là ở bậc tiểu học còn vướng nhiều khó khăn, nhất là việc dạy học chưa đạt kết quả mong muốn, tình trạng HS viết chính tả còn bị nhiều lỗi, kết quả chất lượng phân môn chính tả chưa cao.
Sáng 27-4, tại Hà Nội, Ðại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp Trung tâm Hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản (VJCC) tổ chức Cuộc thi hùng biện tiếng Việt dành cho người Nhật Bản đang sinh sống, học tập và làm việc tại Việt Nam.