Logo

    Tìm kiếm: thu nhập

    849 kết quả được tìm thấy

    Rau cần Lạc Vân

    Rau cần Lạc Vân

    Nông nghiệp-

    Xác định cây rau cần là cây trồng thay thế cây lúa để giúp người dân địa phương tăng thêm thu nhập, phát triển kinh tế, Hợp tác xã Nông nghiệp Lạc Vân, huyện Nho Quan đã vận động người dân trồng rau cần theo quy trình an toàn. Qua đó, nâng cao chất lượng nguồn rau cung cấp ra thị trường, tạo ra sản phẩm được nhiều người tiêu dùng tin tưởng.

    Khánh Tiên tích cực xây dựng xã nông thôn mới nâng cao

    Khánh Tiên tích cực xây dựng xã nông thôn mới nâng cao

    Kinh tế-

    Phát huy kết quả xã đạt chuẩn nông thôn mới, xã Khánh Tiên (huyện Yên Khánh) đã huy động nhiều nguồn lực, phát triển các mô hình kinh tế có giá trị cao, chỉnh trang đường giao thông theo hướng nhựa hóa, xây dựng gia đình văn hóa, tăng thu nhập, giữ gìn môi trường sạch sẽ, tạo cảnh quan tươi sáng... đảm bảo đạt các tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao vào cuối năm 2021.

    Mô hình nuôi cá sộp cho hiệu quả kinh tế cao

    Mô hình nuôi cá sộp cho hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Vốn năng động, luôn tìm hướng đi mới trong phát triển kinh tế, ông Lương Văn Thu là một trong những người đầu tiên ở thôn Kênh, xã Yên Thành, huyện Yên Mô nuôi thành công cá sộp trong ao, đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

    Nguồn vốn chính sách: "Điểm tựa" cho thanh niên khởi nghiệp

    Nguồn vốn chính sách: "Điểm tựa" cho thanh niên khởi nghiệp

    Kinh tế-

    Những năm qua, thực hiện Đề án "Hỗ trợ vốn vay khởi nghiệp và phát triển sản xuất kinh doanh cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình" đã giúp cho nhiều đoàn viên, thanh niên trên địa bàn tỉnh được vay vốn ưu đãi, đầu tư phát triển kinh tế hiệu quả. Các mô hình đã mang lại nguồn thu nhập ổn định, giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, thúc đẩy phong trào khởi nghiệp lập thân, lập nghiệp ngày càng sâu rộng trong đoàn viên thanh niên..

    Doanh nghiệp, doanh nhân Ninh Bình chung sức phòng, chống dịch COVID-19

    Doanh nghiệp, doanh nhân Ninh Bình chung sức phòng, chống dịch COVID-19

    Kinh tế-

    Không chỉ bản lĩnh, kiên cường vượt qua khó khăn, giữ vững sản xuất, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động, các doanh nhân còn đồng hành, ủng hộ chung tay cùng tỉnh, Chính phủ trong phòng, chống dịch. Nhân kỷ niệm 76 năm ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/1945 - 13/10/2021), Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Lê Văn Kiên, TUV, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh để hiểu hơn sự đóng góp to lớn mà lặng thầm này của cộng đồng doanh nhân Ninh Bình.

    Thúc đẩy sản xuất vụ đông để đáp ứng tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm thời điểm cuối năm

    Thúc đẩy sản xuất vụ đông để đáp ứng tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm thời điểm cuối năm

    Nông nghiệp-

    Diện tích sản xuất vụ đông của Ninh Bình những năm gần đây không tăng nhưng giá trị sản xuất của vụ này vẫn tiếp tục được nâng lên. Điều này chứng tỏ đây vẫn là vụ sản xuất mang lại thu nhập cao cho người nông dân. Vụ đông năm 2021 này, trong bối cảnh dịch COVID-19, các địa phương cần tiếp tục thúc đẩy sản xuất để đáp ứng tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội; đồng thời tạo việc làm cho lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.

    Điều chỉnh nghề trọng điểm sát với nhu cầu của thị trường

    Điều chỉnh nghề trọng điểm sát với nhu cầu của thị trường

    Văn Hóa-

    Đầu tư, phát triển các ngành, nghề trọng điểm để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường lao động trong và ngoài nước, đó là xu thế tất yếu mà các cơ sở đào tạo nghề cần nắm bắt. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hình thành đội ngũ lao động lành nghề, mở rộng cơ hội tìm việc làm với thu nhập cao cho lao động.

    Các cấp Công đoàn huyện Yên Khánh, đồng hành cùng công nhân lao động vượt khó

    Các cấp Công đoàn huyện Yên Khánh, đồng hành cùng công nhân lao động vượt khó

    Xã hội-

    Do tác động của dịch COVID-19, nhiều lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Yên Khánh bị mất việc giảm thu nhập… Trước tình trạng đó, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Yên Khánh đã tích cực, chủ động phối hợp với người sử dụng lao động có nhiều hoạt động hỗ trợ, khắc phục khó khăn, đồng hành cùng doanh nghiệp, người lao động vượt khó.

    Thị trường lao động vẫn có những "điểm sáng"

    Thị trường lao động vẫn có những "điểm sáng"

    Kinh tế-

    Dịch bệnh kéo dài khiến sức chống chịu của các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp có quy mô lớn và có thương hiệu trên thị trường bị giảm sút, đời sống của phần lớn người lao động bị ảnh hưởng do mất việc làm hoặc thu nhập không còn được như trước. Tuy nhiên trong bức tranh ảm đạm đó vẫn xuất hiện những "điểm sáng" trong việc mang đến cơ hội việc làm cho nhiều lao động ở các vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh ta.

    Kết nối việc làm cho lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

    Kết nối việc làm cho lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

    Văn Hóa-

    Hiện nay, nhiều lao động có thu nhập bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 đã được nhận hỗ trợ từ gói hỗ trợ 26 nghìn tỷ theo Nghị quyết số 68 của Chính phủ. Số tiền này đặc biệt có ý nghĩa, sẽ giúp người lao động vượt qua giai đoạn khó khăn nhất. Song về lâu dài, người lao động cần được tư vấn, kết nối, giới thiệu việc làm để ổn định cuộc sống lâu dài.

    Khi đất cằn cho "trái ngọt"

    Khi đất cằn cho "trái ngọt"

    Xã hội-

    Ông Phạm Hữu Năm, thôn 8, xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) từng mang thương hiệu ông Năm "cà chua" những năm trước, khi có những năm ông thu hoạch gần 20 tấn cà chua sạch, vào cả chính vụ và trái vụ, thu lãi hàng trăm triệu đồng. Giờ đây, không chuyên về trồng cà chua như trước, ông Năm chuyển sang trồng đa dạng các loại rau, củ, quả sạch như dưa leo, cà chua, khoai sọ và chăn nuôi thêm bò, gà... cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Từ số vốn ban đầu chỉ có 500 nghìn đồng, đến nay, ông Năm đã có số tiền trên 1,3 tỷ đồng gửi tiết kiệm tại ngân hàng.

    Làm giàu từ mô hình trang trại tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình trang trại tổng hợp

    Chính trị-

    Trong khi nhiều người lựa chọn đi làm công nhân tại các khu, cụm công nghiệp thì vợ chồng chị Vũ Thị Nhâm, xóm 9, xã Liên Sơn (Gia Viễn) lại quyết định nghỉ việc nhà máy về quê làm nông dân. Nhờ sự quyết tâm, vợ chồng chị đã thành công với mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp, với thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng; chị Nhâm nhiều lần được biểu dương là điển hình về phát triển kinh tế giỏi tại địa phương.

    "Trợ sức" cho người lao động

    "Trợ sức" cho người lao động

    Xã hội-

    Ngày 1/7, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 (gọi tắt là Nghị quyết 68). Tổng giá trị gói hỗ trợ vào khoảng 26 nghìn tỷ đồng. Nghị quyết số 68 được kỳ vọng sẽ giúp người lao động vượt qua giai đoạn khó khăn do thu nhập bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Hữu Tuyến, Phó Giám đốc sở Lao động, Thương binh và Xã hội để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tiến độ thực hiện gói hỗ trợ này trên địa bàn tỉnh.

    Yên Mô tập trung phát triển thủy sản theo hướng bền vững

    Yên Mô tập trung phát triển thủy sản theo hướng bền vững

    Nông nghiệp-

    Với nhiều ưu thế trong phát triển thủy sản, huyện Yên Mô đã tập trung chuyển đổi sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật và đưa các con nuôi mới vào sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

    Làm giàu từ chưng cất tinh dầu

    Làm giàu từ chưng cất tinh dầu

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, sản phẩm tinh dầu từ cây dược liệu ngày càng được thị trường tiêu thụ ưa chuộng, diện tích trồng cây dược liệu ngày càng tăng cao. Việc trồng và chiết xuất tinh dầu từ cây dược liệu cho hiệu quả cao so với trồng lúa, ngô, mở ra triển vọng phát triển kinh tế mới, tăng thu nhập cho nông dân địa phương.

    Khánh Cường, tập trung xây dựng xã NTM nâng cao

    Khánh Cường, tập trung xây dựng xã NTM nâng cao

    Nông nghiệp-

    Năm 2014, xã Khánh Cường (huyện Yên Khánh) đạt chuẩn NTM, trên nền tảng kết quả đạt được, xã tiếp tục thực hiện các giải pháp để cải tạo cảnh quan, môi trường, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của người dân.

    Nho Quan phấn đấu chuẩn hóa 3 sản phẩm OCOP trong năm 2021

    Nho Quan phấn đấu chuẩn hóa 3 sản phẩm OCOP trong năm 2021

    Kinh tế-

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông thôn và đang được triển khai ở toàn bộ khu vực nông thôn, thành thị trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân. Thực hiện Chương trình OCOP năm 2021, huyện Nho Quan đang chú trọng triển khai hỗ trợ phát triển, hoàn thiện, chuẩn hóa đối với 3 sản phẩm đạt hạng từ 3 sao trở lên (gồm Na Phú Long, Trà hoa thảo mộc Cita herb Cúc Phương; Bình gốm cắm hoa Gia Thủy).

    Mô hình nuôi nhím cho hiệu quả kinh tế cao ở Gia Hòa

    Mô hình nuôi nhím cho hiệu quả kinh tế cao ở Gia Hòa

    Kinh tế-

    Để tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Gia Hòa, huyện Gia Viễn đã đầu tư xây dựng mô hình nuôi nhím đem lại hiệu quả tích cực.

    Tín dụng chính sách phát huy hiệu quả tại huyện miền biển Kim Sơn

    Tín dụng chính sách phát huy hiệu quả tại huyện miền biển Kim Sơn

    Kinh tế-

    Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, huyện Kim Sơn đã triển khai nhiều giải pháp và bố trí nguồn lực đầu tư cải thiện đời sống của người nghèo, nhất là tại các xã vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Trong đó, chính sách hỗ trợ vốn tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách được tích cực triển khai, giúp hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo, từng bước làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

    Mô hình nuôi hươu cho thu nhập hàng tỷ đồng ở Phú Long

    Mô hình nuôi hươu cho thu nhập hàng tỷ đồng ở Phú Long

    Nông nghiệp-

    Với kinh nghiệm gần 40 năm nuôi hươu lấy nhung, gia đình cựu quân nhân Tống Xuân Minh và bà Đinh Thị Lý, dân tộc Mường ở thôn 1, xã Phú Long, huyện Nho Quan đã xây dựng thành công trang trại chăn nuôi hươu lấy nhung, bán hươu giống khá nổi tiếng trong xã, là một trong những hộ phát triển kinh tế gia đình hiệu quả trên mảnh đất vùng cao Phú Long.

    Nỗ lực cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng

    Nỗ lực cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng

    Thời sự-

    Thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều nỗ lực trong cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, qua đó thu hút ngày càng nhiều dự án có chất lượng đầu tư vào địa bàn, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, nâng cao mức thu nhập cho người dân.

    Nuôi vịt biển, hướng phát triển kinh tế ở vùng nước mặn Kim Sơn

    Nuôi vịt biển, hướng phát triển kinh tế ở vùng nước mặn Kim Sơn

    Nông nghiệp-

    Có kinh nghiệm nuôi vịt sinh sản đã vài chục năm nhưng chỉ từ năm 2018 đến nay, ông Trần Văn Mạnh, xã Văn Hải (huyện Kim Sơn) mới tìm được hướng phát triển kinh tế giúp cuộc sống của gia đình đổi mới hoàn toàn, đó là nuôi vịt biển sinh sản. Nhờ phát triển thành công mô hình nuôi vịt biển sinh sản, mỗi năm ông Mạnh có thu nhập hàng trăm triệu đồng.

    Ưu đãi thuế TNDN với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển

    Ưu đãi thuế TNDN với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển

    Chưa phân được-

    Chính phủ ban hành Nghị định 57/2021/NĐ-CP bổ sung điểm g khoản 2 Điều 20 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP) về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (DN) đối với DN có dự án đầu tư sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long