Logo

    Tìm kiếm: thủ công mỹ nghệ truyền thống

    7 kết quả được tìm thấy

    Nắng gọi làng nghề

    Nắng gọi làng nghề

    Ảnh-

    Kim Sơn- vùng đất của những làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Cói Kim Sơn được nhiều thị trường quốc tế ưa chuộng bởi là sản phẩm thân thiện với môi trường. Để sản xuất ra các sản phẩm cói bóng, bền, đẹp...đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, yếu tố thời tiết góp phần rất quan trọng

    Giữ nét đẹp làng nghề thêu truyền thống

    Giữ nét đẹp làng nghề thêu truyền thống

    Kinh tế-

    Ở làng nghề thêu Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư hiện nay vẫn có những nghệ nhân gắn bó và dành nhiều tâm huyết để lưu giữ, phát triển truyền thống của quê hương. Trong đó có chị Vũ Thị Hồng Yến, Phó Giám đốc Công ty TNHH thêu Minh Trang - Nghệ nhân ưu tú được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu năm 2020 vì "Đã có nhiều cống hiến trong giữ gìn và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống".

    Khơi dậy nét đẹp truyền thống nghề thêu Văn Lâm

    Khơi dậy nét đẹp truyền thống nghề thêu Văn Lâm

    Công nghiệp-

    Chúng tôi về xã Ninh Hải (Hoa Lư) những ngày cuối tháng 5, mặc cho cái nắng gắt của mùa hè người dân nơi đây vẫn háo hức chuẩn bị cho những hoạt động Tuần du lịch Ninh Bình năm 2018 với chủ đề "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An". Theo kế hoạch, Sở Công thương sẽ tổ chức cuộc thi bàn tay vàng thêu ren, trình diễn và trưng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống Ninh Bình ngay tại bến thuyền Tam Cốc.

    Sản xuất tiểu thủ công nghiệp cần tiếp tục được hỗ trợ phát triển

    Sản xuất tiểu thủ công nghiệp cần tiếp tục được hỗ trợ phát triển

    Công nghiệp-

    Ngành tiểu thủ công nghiệp (TTCN) ở Ninh Bình nói chung và các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nói riêng đã khẳng định được vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân; tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu; thúc đẩy du lịch phát triển và lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống. Nhằm nâng tầm các nghề thủ công truyền thống của địa phương và thúc đẩy sự phát triển của nó trong điều kiện hiện nay, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều quyết sách để khai thác các thế mạnh của các loại hình nghề truyền thống. Xin giới thiệu với bạn đọc nội dung cuộc trao đổi giữa phóng viên Báo Ninh Bình với đồng chí Phạm Thị Hồng, TUV, Giám đốc Sở Công thương xung quanh vấn đề này.

    Khơi dậy tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề

    Khơi dậy tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề

    Công nghiệp-

    Cuộc thi thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình năm 2013 do Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (Sở Công thương) tổ chức đã thu hút được sự quan tâm của các cấp, các ngành, đặc biệt là các địa phương. Các làng nghề truyền thống đã tích cực vận động các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các cơ sở và cá nhân sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ tham gia. Cuộc thi bước đầu đã khơi dậy được tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống ở địa phương.

    Xây dựng thương hiệu Việt cho những mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu Việt cho những mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Ninh Bình

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, cùng với sự quan tâm đầu tư của Trung ương, của tỉnh, nhiều ngành nghề truyền thống ở Ninh Bình đã được đầu tư khôi phục, phát triển. Nhưng làm thế nào để người dân giữ được nghề và sống được với nghề, từ đó xây dựng được thương hiệu hàng Việt vẫn là một bài toán khó.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long