Di tích lịch sử, văn hóa - điểm tham quan thú vị đầu xuân
Theo tín ngưỡng của người Việt, đầu xuân năm mới bao giờ cũng là mùa trẩy hội, là dịp để tham quan, chiêm bái các đình, đền, chùa, các di tích lịch sử truyền thống của quê hương, dân tộc.
Có 82 kết quả được tìm thấy
Theo tín ngưỡng của người Việt, đầu xuân năm mới bao giờ cũng là mùa trẩy hội, là dịp để tham quan, chiêm bái các đình, đền, chùa, các di tích lịch sử truyền thống của quê hương, dân tộc.
Mỗi dịp đầu xuân, ở nhiều làng quê trong tỉnh lại tưng bừng mở hội. Nhìn chung các lễ hội đã được tổ chức trang trọng với nhiều hoạt động phong phú, thể hiện đậm nét văn hóa dân tộc, đáp ứng được nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, tinh thần của người dân.
Ngày 23-12, Đoàn công tác của Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội đã có buổi làm việc tại Ninh Bình giám sát việc thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo; Luật phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Bình đẳng giới.
Cứ Tết đến, xuân về, người người lại trẩy hội, tham quan, du lịch. Tại các lễ hội và điểm du lịch, du khách được thưởng ngoạn, thỏa mãn tâm linh, tín ngưỡng, cầu mong những điều tốt lành.
Chầu văn cổ truyền là một loại hình nghệ thuật đàn - hát, có kết hợp với lên đồng (biểu diễn trong vai các chư vị thần linh). "Chầu văn" nghĩa là: Văn chầu Thánh. Hát chầu văn nghĩa là hát những bài văn để chầu Thánh. Đây vốn là một thể thức diễn xướng tổng hợp, gồm có đàn, hát, múa..., một thể thức biểu hiện có dung nạp trong đó các yếu tố nghệ thuật và tín ngưỡng dân gian.
Hàng năm cứ vào mùng 6 Tết âm lịch, hàng ngàn người từ các vùng lân cận cùng du khách thập phương lại về thôn Ném Thượng (xã Khắc Niệm, Tiên Du - Bắc Ninh) để tham dự một lễ hội liên quan đến tín ngưỡng phồn thực: lễ hội chém lợn tế Thánh.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm khẳng định Việt Nam luôn tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quan tâm và tôn trọng những giá trị đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo, trong đó có đạo Phật.