Logo

    Tìm kiếm: sau sáp nhập

    28 kết quả được tìm thấy

    Biểu diễn nghệ thuật múa lân trong Ngày hội văn hóa ở xã Hải Hậu. Ảnh: Hoàng Tuấn

    Để lễ hội truyền thống trở về đúng giá trị thực

    Văn Hóa-

    Theo thống kê chưa đầy đủ, sau sáp nhập, tỉnh Ninh Bình hiện có khoảng hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa và khoảng 750 lễ hội truyền thống được duy trì, tổ chức hàng năm. Chỉ tính từ tháng Giêng đến tháng ba âm lịch, Ninh Bình đã có hàng trăm lễ hội được phục dựng, khai mở. Sự phong phú của lễ hội đầu xuân không chỉ có ý nghĩa về giá trị lịch sử mà còn là một sản phẩm du lịch văn hoá tâm linh hấp dẫn và đang có xu hướng ngày càng phát triển.

    Các doanh nghiệp du lịch Ninh Bình trao đổi kinh nghiệm, khảo sát sản phẩm dịch vụ tại Nam Định. Ảnh: Ngọc Linh

    Đưa du lịch bứt phá sau sáp nhập

    Du Lịch-

    Việc sáp nhập Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình mở ra nhiều vận hội mới cho sự phát triển kinh tếxã hội nói chung và ngành Du lịch nói riêng. Khi “chung một nhà”, tỉnh mới sẽ tạo đòn bẩy mạnh mẽ để kết nối tour, tuyến, xây dựng sản phẩm liên vùng, nâng cao chất lượng dịch vụ và quảng bá hình ảnh du lịch địa phương. Từ đó, đánh thức những tiềm năng còn bỏ ngỏ, đưa "tam giác" du lịch ngày càng phát triển.

    Các đại biểu thực hiện nghi thức hợp long cầu vượt sông Đáy nối Ninh Bình và Nam Định. Ảnh: Anh Tuấn

    Mở rộng không gian phát triển sau sáp nhập-Tầm vóc mới cho Ninh Bình

    Thời sự-

    Hôm nay (1/7/2025)- một sự kiện chính trị trọng đại đã chính thức khắc ghi vào dòng chảy phát triển chung của đất nước: Ba tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định hợp nhất thành tỉnh Ninh Bình mới theo Nghị quyết số 60-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Đây không chỉ là thay đổi về mặt hành chính mà còn là cơ hội lịch sử để giải phóng mọi nguồn lực, phát huy đầy đủ tiềm năng nổi trội, lợi thế cạnh tranh, bản sắc riêng có của vùng đất văn hiến và anh hùng, mở ra một không gian phát triển mới, đưa Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

    Ninh Bình về đích trên hành trình xây dựng nông thôn mới

    Infographic-

    Ngày 31/5/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định công nhận tỉnh Ninh Bình hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024, đánh dấu mốc son quan trọng sau hơn 15 năm nỗ lực bền bỉ, sáng tạo và đồng lòng của cả hệ thống chính trị và nhân dân trong tỉnh. Không chỉ là thành quả phát triển hạ tầng, kinh tế, môi trường nông thôn, nâng cao đời sống của nhân dân…, đây còn là nền tảng vững chắc để Ninh Bình bước vào giai đoạn phát triển mới sau sáp nhập, với khát vọng trở thành đô thị di sản thiên niên kỷ, nơi hài hòa giữa hiện đại và bản sắc.

    Di tích Quốc gia đặc biệt Núi Non Nước (thành phố Hoa Lư). Ảnh: Ninh Mạnh Thắng

    Khơi dậy sức mạnh hội tụ, kiến tạo khát vọng tương lai: (Kỳ I): Định vị không gian phát triển mới

    Kinh tế-

    Tại Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12 tháng 4 năm 2025 Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thống nhất chủ trương hợp nhất tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định, lấy tên là tỉnh Ninh Bình, trung tâm chính trị-hành chính đặt tại tỉnh Ninh Bình hiện nay. Đây không chỉ là sự kiện chính trị mang tính lịch sử, mà còn là dấu mốc thể hiện tầm nhìn trong chiến lược phát triển vùng và quốc gia. Trên cơ sở những tương đồng về văn hóa, địa lý và kết nối kinh tế-xã hội, đơn vị hành chính sau sáp nhập sẽ mở ra một không gian phát triển mới, nơi các trụ cột kinh tế (công nghiệp, dịch vụ, du lịch và logistics) sẽ trở thành động lực cho sự phát triển, tạo chuỗi giá trị quốc gia và khu vực.

    Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: Đức Huy

    Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình

    Thời sự-

    Chiều 5/6, tại thành phố Phủ Lý, Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình tổ chức hội nghị thảo luận, thông qua phương án nhân sự cấp ủy, BTV Tỉnh ủy, Ủy ban kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Ninh Bình sau sáp nhập và tham gia ý kiến vào dự thảo Báo cáo chính trị ( lần 1) trình Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình nhiệm kỳ 2025-2030.

    Quang cảnh buổi làm việc.

    Bộ Công an khảo sát, đánh giá phương án bố trí Phân Trại tạm giam, Kho vật chứng khu vực tỉnh Ninh Bình sau sáp nhập

    An ninh-

    Ngày 4/6, tại Công an tỉnh Ninh Bình, Đoàn công tác của Bộ Công an do Đại tá Nguyễn Văn Long, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự Bộ Công an làm Trưởng đoàn đã đến khảo sát, đánh giá phương án bố trí Phân Trại tạm giam, Kho vật chứng khu vực tỉnh Ninh Bình sau khi sáp nhập 3 tỉnh Ninh Bình, Hà Nam và Nam Định.

    Sắp xếp đơn vị hành chính được kỳ vọng sẽ mở rộng không gian, thúc đẩy phát triển cho các địa phương. Trong ảnh: Một góc của xã Khánh Hoà (Yên Khánh).

    Đặt tên xã sau khi sắp xếp đơn vị hành chính: Gìn giữ và tạo nên những “thương hiệu” mới

    Chính trị-

    Một trong những nội dung được nhiều người đặc biệt quan tâm khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính là lựa chọn tên gọi cho các xã sau sáp nhập. Đây không đơn thuần là việc thay đổi địa danh, mà còn là cơ hội để gìn giữ hồn cốt văn hóa, đồng thời kiến tạo nên những “thương hiệu” mới-vừa mang tính kế thừa, vừa gắn với chiến lược phát triển của địa phương trong thời kỳ mới.

    Các đại biểu dự hội nghị. Ảnh: Đức Huy

    Thường trực Tỉnh ủy Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình thống nhất chuẩn bị phương án nhân sự theo Kết luận 150-KL/TW của Bộ Chính trị

    Thời sự-

    Chiều 15/5, tại trụ sở UBND tỉnh Hà Nam đã diễn ra hội nghị làm việc giữa Thường trực Tỉnh ủy các tỉnh: Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình để chuẩn bị phương án nhân sự theo Kết luận số 150-KL/TW ngày 14/4/2025 của Bộ Chính trị hướng dẫn xây dựng phương án nhân sự cấp ủy cấp tỉnh thuộc diện hợp nhất, sáp nhập và cấp xã thành lập mới; chuẩn bị nội dung phục vụ hội nghị làm việc với đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; về công tác chuẩn bị Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh (sau sáp nhập, hợp nhất 3 tỉnh) nhiệm kỳ 2025-2030.

    Quang cảnh hội nghị. Ảnh: Đức Huy

    Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định cho ý kiến các nội dung theo chỉ đạo của Trung ương

    Thời sự-

    Chiều 15/5, tại Trụ sở UBND tỉnh Hà Nam, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định họp thảo luận, thống nhất triển khai Kết luận số 150-KL/TW ngày 14/4/2025 của Bộ Chính trị về hướng dẫn xây dựng phương án nhân sự cấp ủy cấp tỉnh thuộc diện hợp nhất, sáp nhập và cấp xã thành lập mới; chuẩn bị nội dung phục vụ Hội nghị làm việc với đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; về công tác chuẩn bị Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh (sau sáp nhập, hợp nhất 3 tỉnh) nhiệm kỳ 2025-2030.

    Ngôi nhà của gia đình ông Lương Văn Thành (phố Hợp Thành, phường Ninh Khánh) được sửa chữa khang trang.

    Thành phố Hoa Lư, tập trung mọi nguồn lực để hoàn thành xoá nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn

    An sinh xã hội-

    Sau sáp nhập, thành phố Hoa Lư còn nhiều hộ khó khăn về nhà ở do công trình xuống cấp, điều kiện gia đình là hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn…Để hoàn thành xoá nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn, thành phố đã tập trung mọi nguồn lực để giúp các hộ có mái ấm khang trang.

    Ảnh minh họa.

    Sáp nhập tỉnh: Lựa chọn tên gọi, trung tâm hành chính-chính trị theo nguyên tắc nào?

    Thời sự-

    Việc đặt tên đơn vị hành chính mới sau sáp nhập cần ưu tiên sử dụng một trong các tên gọi của các đơn vị hành chính trước khi sáp nhập để đặt tên cho đơn vị hành chính mới nhằm hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng tới người dân, doanh nghiệp do phải chuyển đổi giấy tờ, chỉ dẫn địa lý cấp tỉnh.

    Cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả UBND xã Ninh Nhất (thành phố Hoa Lư).

    Tập trung thực hiện nhiệm vụ ở các đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập

    Chính trị-

    Đi vào hoạt động đã hơn 2 tháng theo Nghị quyết số 1318/NQUBTVQH15 ngày 10/12/2024 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023- 2025, các đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập trên địa bàn tỉnh đã nhanh chóng bắt nhịp với công việc, tăng cường công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, tập trung phát triển kinh tế-xã hội, nỗ lực thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2025.

    Cán bộ, công chức Bộ phận một cửa xã Tiến Thắng (Gia Viễn) đi vào hoạt động sau sắp xếp. Ảnh: Trường Giang

    Gia Viễn: Bộ máy chính quyền cơ sở hoạt động thông suốt sau sắp xếp

    Thời sự-

    Giai đoạn 2023-2025, huyện Gia Viễn thực hiện sắp xếp đối với 5 đơn vị hành chính cấp xã thành 2 đơn vị hành chính cấp xã. Sau sáp nhập đến nay, bộ máy hành chính mới tại các địa phương đã vận hành hoạt động ổn định, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, đồng thời góp phần phát huy mọi nguồn lực thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.

    Người dân đến thực hiện TTHC tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả UBND thành phố Hoa Lư. Ảnh: Minh Quang

    Không khí làm việc khẩn trương ở các đơn vị hành chính mới sau sáp nhập

    Xã hội-

    Bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ, không để ảnh hưởng đến việc thực hiện các thủ tục hành chính của tổ chức, công dân là tinh thần làm việc những ngày đầu của các đơn vị sau sáp nhập theo tinh thần Nghị quyết số 1318/NQ-UBTVQH15 về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023-2025.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long