Yên Mô: Chủ động phòng, chống thiên tai năm 2019
Trên địa bàn huyện Yên Mô hiện có 10 tuyến đê với tổng chiều dài là 119,7 km. Trong đó, các tuyến đê sông Vạc, sông Bút về cơ bản đã đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão.
Có 293 kết quả được tìm thấy
Trên địa bàn huyện Yên Mô hiện có 10 tuyến đê với tổng chiều dài là 119,7 km. Trong đó, các tuyến đê sông Vạc, sông Bút về cơ bản đã đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão.
Các năm trước đây nếu có bão và mưa lớn đổ bộ vào Ninh Bình thì huyện Gia Viễn là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề. Từ thực tế đó, hàng năm, công tác chuẩn bị phòng, chống thiên tai được các cấp, ngành nơi đây hết sức coi trọng, có kế hoạch triển khai từ rất sớm.
Sáng ngày 24/4, các đồng chí: Trần Hồng Quảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh cùng lãnh đạo các sở: Tài chính, Nông nghiệp &PTNT, Giao thông và Vận tải, Xây dựng, Văn phòng UBND tỉnh đã đi khảo sát, kiểm tra một số công trình phòng chống thiên tai trên địa bàn các huyện Gia Viễn và Nho Quan.
Ngày 23/4, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Yên Mô tổ chức hội nghị hiệp đồng phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, phòng chống cháy nổ, cháy rừng và cứu sập năm 2019.
Ngày 22/4, đồng chí Trần Hồng Quảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; đồng chí Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh cùng đoàn công tác đã đi khảo sát, kiểm tra một số công trình phòng chống thiên tai tại các huyện Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn, Hoa Lư và thành phố Tam Điệp.
Nho Quan là vùng trọng điểm của tỉnh về công tác phòng, chống mưa, bão, lũ chính vì vậy, huyện luôn chủ động trong công tác phòng, chống, ứng phó và nhanh chóng khắc phục hậu quả do mưa, bão, lũ gây ra; hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản trên địa bàn... Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Trịnh Đức Hưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Nho Quan về nội dung này.
Năm 2018, khu vực thành phố Ninh Bình chịu ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết thủy văn đặc biệt nguy hiểm như rét đậm, bão mạnh, mưa lớn đã làm thiệt hại về tài sản và ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. Đặc biệt, do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3, khu vực tỉnh Ninh Bình đã có mưa to đến rất to, mưa trên diện rộng và kéo dài làm úng 145 ha lúa và hoa màu tại các vùng trũng, trôi và hỏng 8 tấn lúa gieo sạ, thiệt hại ước tính khoảng 2,1 tỷ đồng.
Phòng chống thiên tai, phòng chống cháy nổ, cháy rừng, cứu sập là nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành. Song, với tính tổ chức cao, lực lượng nhiều, phương tiện khá đầy đủ, cơ động nhanh...nên lực lượng quân đội được coi là lực lượng nòng cốt, xung kích trên mặt trận này.
Ngày 12/4, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) huyện Gia Viễn tổ chức hội nghị tổng kết công tác PCTT & TKCN năm 2018, triển khai công tác PCTT & TKCN năm 2019, Ký kết Hiệp đồng lực lượng Quân đội tham gia PCTT & TKCN trên địa bàn huyện Gia Viễn.
Ngày 9/4, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh đã tổ chức hội nghị hiệp đồng phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN), phòng chống cháy nổ, cháy rừng, cứu sập năm 2019 và sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 689 của Quân ủy Trung ương.
Ngày 29/3, UBND thành phố Ninh Bình tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT &TKCN) năm 2018, triển khai phương án PCTT &TKCN năm 2019.
Ngày 27/2, huyện Nho Quan tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) năm 2018, triển khai phương án PCTT và TKCN năm 2019.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cung ứng các dịch vụ truyền hình tuyên truyền về đối ngoại; về phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, hiểm họa phục vụ cộng đồng; về nông nghiệp - nông thôn giai đoạn 2018-2020.
Đầm Cút thuộc địa bàn huyện Gia Viễn có vai trò quan trọng trong điều tiết lũ sông Hoàng Long và sông Đáy. Do ảnh hưởng của cơn bão số 10 trung tuần tháng 10/2017, mưa lớn diện rộng đã gây lũ lớn trên hệ thống sông Hoàng Long và sông Đáy, ảnh hưởng đến an toàn của đê điều, khiến cho tuyến đê Đầm Cút bị sạt lở nhiều vị trí, có nguy cơ vỡ đê, nhất là các đoạn thuộc khu vực các xã Gia Hòa, Gia Vân.
Đồng chí Trần Anh Khôi, Phó trưởng phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chánh văn phòng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Kim Sơn cho biết: Thực hiện Công điện số 09 ngày 15/9/2018 của Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN huyện Kim Sơn đã ban hành Công điện số 07 gửi các tiểu khu, Đồn Biên phòng Kim Sơn, các xã, thị trấn và các cơ quan, đơn vị triển khai ngay một số nhiệm vụ cấp thiết để ứng phó với những ảnh hưởng của cơn bão số 6 (tên quốc tế là Mangkhut).
Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và TKCN tỉnh điện:
Chiều 14/9, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai tổ chức hội nghị trực tuyến với 27 tỉnh, thành từ khu vực Bắc Bộ đến Nghệ An về công tác ứng phó với siêu bão Mangkhut.
Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn vừa ban hành Công điện chỉ đạo ứng phó Bão số 5 (có thể giật tới cấp 12) và siêu bão Mangkhut.
Trưởng Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh điện: Các thành viên Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh; Ban chỉ huy PCTT và TKCN các huyện, thành phố.
Chiều 16/8, đồng chí Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì Hội nghị Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) bàn biện pháp ứng phó cơn bão số 4 trên địa bàn tỉnh. Dự hội nghị có đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đồng chí Tống Quang Thìn, TVTU, Phó chủ tịch UBND tỉnh, các đồng chí thành viên Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh, đại diện các ngành, đơn vị, địa phương trong tỉnh.
Mặc dù không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cơn bão số 3, nhưng cũng như các địa phương trong tỉnh, thành phố Ninh Bình cũng gặp khó khăn do mưa bão kéo dài, gây ngập lụt một số tuyến đường, các diện tích hoa màu, đe dọa sự an toàn của hệ thống đê điều, kè, cống… Trước tình hình trên, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Ninh Bình đã chỉ đạo các xã, phường và các đơn vị trên địa bàn chủ động triển khai các phương án phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại đến mức thấp nhất do mưa bão nguy ra.
Đồng chí Trần Anh Khôi, Phó trưởng Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Kim Sơn cho biết: Trước thông tin bão số 3 đổ bộ vào đất liền, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) huyện đã ban hành 3 công điện (trong ngày 16 và 17/7/2018) gửi các ngành, đơn vị và địa phương trong toàn huyện, nhằm thông báo rõ tình hình và hướng di chuyển của cơn bão, sẵn sàng các biện pháp ứng phó với cơn bão.
Theo dự báo, năm 2018 tình hình thời tiết tiếp tục có diễn biến bất thường. Là huyện thường xuyên phải chịu hậu quả của mưa lũ, vì thế để chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời với các tình huống thiên tai có thể xảy ra, huyện Gia Viễn đã sớm chủ động triển khai thực hiện các giải pháp phòng chống thiên tai, bão lũ.
Sáng 17/5, UBND huyện Gia Viễn phối hợp với Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh tổ chức tập huấn công tác phòng chống lụt, bão năm 2018 và những năm tiếp theo.
Mùa mưa bão đang đến gần, để chủ động ứng phó với các tình huống bão lụt có thể xảy ra, huyện Yên Mô đang chỉ đạo các đơn vị, địa phương rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác phòng chống thiên tai, nhất là công tác phòng chống lụt bão, từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với đặc điểm của từng địa phương, đơn vị.